Tình hình cạnh tranh hàng dệtkim trong hoạt động xuất khẩu của công ty và sức ép cạnh tranh từ các đối thủ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 50 - 52)

II. Năng lực cạnh tranh của công ty

2 Tình hình cạnh tranh hàng dệtkim trong hoạt động xuất khẩu của công ty và sức ép cạnh tranh từ các đối thủ.

Nhu cầu ăn mặc là nhu cầu thiết yếu của con ngời, nó luôn tồn tại và phát triển trong mọi thời đại. Khi xã hội ngày càng văn minh, giàu có thì càng đòi hỏi ăn ngon mặc đẹp. Tuy nhu cầu ăn uống chỉ có mức độ nhng nhu cầu ăn mặc thì không có giới hạn. Điều này cho thấy rằng thị trờng may mặc vô cùng rộng lớn, với 6 tỉ ngời trên thế giới hiện nay có mức tiêu thụ các sản phẩm may mặc hết sức to lớn nhng việc phân phối các sản phẩm này là không đều nhau, có nơi một năm cha có đủ một bộ quần áo nhng nơi khác ngời ta không cần tính bộ mà tính bình quân đến vài chục kg đầu ngời/ năm. Là nhà xuất khẩu chúng ta cần tìm đúng nơi bán, đúng nơi có nhu cầu và một điều chắc chắn rằng họ phải là những nớc giàu, thu nhập cao, nhu cầu lớn. Không ai khác đó chính là EU, Mỹ, Nhật Bản và một vài khu vực khác.

Nhận thức đợc những điều này Việt Nam cũng nh nhiều nớc đang phát triển khác trên thế giới đã đâu t để phát triển ngành dệt - may với sự ra đời của hàng trăm công ty, doanh nghiệp trong nớc và rất nhiều các hãng lớn trên thế giới. Mặt khác do chính sách phân biệt đối xử của một số nớc phát triển, áp dụng các biện pháp ngăn cản nhập khẩu hàng dệt may của các nơc phát triển nói chung và của n- ớc ta nói riêng, đối với ta còn ngặt nghèo hơn các nớc khác nhiều thông qua hạn ngạch, thuế nhập khẩu...trớc tình hình này vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp trong nớc khi tham gia xuất khẩu là không nhỏ.

Do công ty có những lợi thế riêng của mình nh: kinh nghiệm nhiều năm làm xuất khẩu, về đội ngũ cán bộ trình độ cao, về sự quan tâm, hỗ trợ của Tổng công ty nên các năm qua công ty đã khẳng định đợc vị thế của mình trên một số thị trờng và có kim ngạch xuất khẩu khá ổn định từ đó. Đối với thị trờng truyền thống nh Nhật Bản thì kim ngạch xuất khẩu thờng tăng đều qua các năm. Giá cả hàng hoá thì mặt hàng của công ty là một trong số những mặt hàng đứng đầu trong số các doanh nghiệp trong nớc. So với một số quốc gia khác chất lợng hàng hoá của công ty cung cấp chỉ ở mức trung bình nhng giá cả là yếu tố có thể cạnh tranh đợc, tuy nhiên so với Trung Quốc thì khả năng cạnh tranh của công ty có phần thua kém.

Công ty Dệt Kim Đông Xuân là một công ty tuy đã có nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu nhng trớc thực tế hiện nay với sức ép cạnh tranh gay gắt từ nhiều phía, nhiều đối thủ nên với t cách là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh còn có nhiều khó khăn, thách thức hơn. Để làm nổi bật đợc thực tế khả năng cạnh tranh hiện nay của công ty và có những chiến lợc cạnh tranh phù hợp công ty phải tiên hành nghiên cứu nhiều yếu tố có liên quan nh thực trạng khả năng cạnh tranh của các đối thủ trong và ngoài nớc, môi trờng cạnh tranh và cả chính khả năng của mình. Muốn xác định đợc tình hình hiện tại không còn cách nào khác là công ty phải dựa vào một số chỉ tiêu tổng hợp nhằm đánh giá khả

năng cạnh tranh hiện nay của công ty. Còn về phía đối thủ thì chúng ta sẽ đi sâu phân tích vè tình hình sản xuất, kinh doanh và hoạt động xuất khẩu hiệnnay của họ để qua đó có thể so sánh và đánh giá đợc sâu hơn khả năng thực tại của mình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w