- Tiếp theo kế toán tiến lập bảng phân bổ, bảng kê số 4, NKCT số7 và hoàn tất sổ cái TK 152.
2. Những tồn tại trong công tác hoạch toán nguyên vật liệu.
- ở phòng Kế toán, kế toán vật liệu không mở sổ theo dõi xuất vật liệu cho từng đối tợng sử dụng. Mà cuối tháng, mới nhặt số liệu từ phiếu xuất vật t tập hợp rồi vào bảng kê chi tiết vật liệu, bảng phân bổ NVL, bảng kê tính giá thực tế NVL. Nh vậy, công việc sẽ dồn vào cuối tháng và thông tin đa ra không kịp thời.
- Chi phí công tác phí cho cán bộ thu mua NVL thì kế toán không hoạch toán vào TK 152 để phân bổ cho từng loại NVL ...mà hoạch toán vào TK 6428 là không phản ánh đúng giá thực tế của NVL nhập kho.
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ VL ...thì kế toán vật liệu cũng không hoạch toán vào TK 152 để phân bổ cho từng loại VL ...mà hoạch toán vào TK 6278 là không phản ánh đúng giá thực tế của VL nhập kho.
- Về việc hoàn thiện xử lý số phế liệu phát sinh ở Công ty cho việc thu hồi vốn giảm chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
- Về việc tăng cờng công tác quản lý VL nâng cao hiệu quả sử dụng VL ở Công ty nh lập định mức dự trữ cho một số VL có tần suất sử dụng cao, thờng xuyên nắm bắt thông tin về số tồn kho VL, và tăng tốc độ luân chuyển vốn dự trữ VL.
- Việc sử dụng giá xuất kho NVL theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ tuy có u điểm là dễ thực hiện và san bằng đợc sự chênh lệch giá cả NVL do sự thay đổi thất thờng của giá tuy nhiên kế toán không thể xác định đợc giá trị NVL xuất và tiến hành ghi sổ ngay khi nghiệp vụ phát sinh mà đến cuối kỳ kế toán mới xác định đợc giá trị xuất kho và giá trị NVL xuất dùng. Điều này làm cho công việc kế toán dồn nhiều vào cuối kỳ, gây ảnh hởng đến tiến độ công việc của các phần hành kế toán khác cũng nh không phản ánh đợc một cách kịp thời thông tin về tình hình N-X-T tại thời điểm bất kỳ do đó ảnh hởng đến yêu cầu quản lý của Công ty.