II/ Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty 1 Phân loại nguyên vật liệu.
2. Công tác quản lý nguyên vật liệu.
Đối với một DNSX có số vật liệu lớn về số lợng và phong phú về chủng loại nh ở Công ty TNHH Long Dũng thì việc quản lý vật liệu không phải là một vấn đề đơn giản. Chỉ tính riêng đến số kho tàng bảo quản vật liệu, công ty ty có 2 kho, đặt trực tiếp tại các địa điểm sản xuất, chính vì vậy công ty tiến hành phân công, qui trách nhiệm quản lý đối với từng bộ phận, phòng ban có liên quan trong công tác quản lý vật liệu một cách rõ ràng và chặt chẽ để có thể tăng cờng khả năng quản lý và giám sát.
♦Tại các kho đều có các thiết bị bảo quản vật liệu nh hệ thống khoá,
bình chữa cháy,...Thủ kho quản lý sổ sách liên quan và số lợng vật liệu nhập vào, xuất ra. Bất cứ vật liệu nào nhập,xuất kho đều phải có các chứng từ cụ thể
và các chứng từ phải đảm bảo có đủ các thông tin nh ngày tháng, chủng loại,...theo đúng qui định. Mọi trờng hợp thiếu hụt, mất mát do nhập, xuất sai với quyền hạn sẽ thuộc trách nhiệm của thủ kho. Mỗi khi có NVL nhập về, nhân viên kỹ thuật sẽ lấy mẫu phân tích để kiểm tra xem NVL có đúng yêu cầu về chất lợng không ngoài ra còn phải thờng xuyên xuống kho kiểm tra việc bảo quản NVL tại kho cũng nh xây dựng phơng án bảo quản vật liệu một cách có hiệu quả.
♦Phòng kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ lập kế hoạch điều động sản xuất,
lập định mức vật t, khai thác các nguồn cung ứngvà thu mua vật t cho sản xuất đợc kịp thời, xây dựng tổ chức kế hoạch điều độ sản xuất hàng tháng, quí, năm.Thông qua các chỉ lệnh sản xuất từng ngày theo từng sản phẩm, cán bộ có trách nhiệm điều hành và phân bố sản phẩm sao cho phù hợp để giao đúng hạn. Tiến hành theo dõi NVL mua về có đúng yêu cầu về số lợng, chủng loại ghi trong hợp đồng không.
♦Phòng kế toán: Kiểm tra và hớng dẫn thủ kho lập thẻ kho, tính giá xuất
NVL, lập các sổ tổng hợp và chi tiết để phản ánh, ghi chép, theo dõi NVL cả về mặt giá trị lẫn mặt số lợng. Định kỳ 3 tháng 1 lần hoặc đột xuất sẽ tiến hành làm nhiệm vụ kiểm kê đánh giá lại vật liệu. Những sai phạm (nếu có) sẽ đợc xử lý theo qui định của công ty.
3.Tính giá nguyên vật liệu.
Việc tính giá NVL là công việc bắt buộc đối với mỗi DN, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm cũng nh qui mô sản xuất của từng DN mà phơng pháp đợc sử dụng để tính giá NVL là khác nhau.
Tại Công ty TNHH Long Dũng, với sự trợ giúp của máy vi tính, toàn bộ quá trình hạch toán và những tính toán cụ thể là do máy đảm nhận, do đó mặc dù có số lợng chủng loại vật t phong phú về cả số lợng cũng nh khối lợng, các nghiệp vụ nhập xuất thờng xuyên xảy ra nhng công ty vẫn không sử dụng giá hạch toán mà sử dụng giá thực tế để hạch toán NVL.
NVL của công ty chủ yếu là mua ngoài và gia công (tự gia công hoặc thuê ngoài), không có trờng hợp nhận góp vốn góp liên doanh hay tặng thởng, viện trợ.
Đối với NVL mua ngoài, giá thực tế nhập kho của công ty là giá mua trên hoá đơn (bao gồm cả thuế nhập khẩu, thuế khác nếu có) cha có thuế giá trị gia tăng đầu vào (do công ty áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế) cộng với chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, chi phí thuê kho- bãi, tiền phạt...).
Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, giá thực tế NVL nhập kho là giá vật liệu xuất kho cộng với chi phí gia công theo hợp đồng, chi phí vận chuyển vật liệu (từ công ty đến nơi chế biến và từ đó về công ty) và số tiền phải trả cho ngời nhận gia công chế biến.
Giá thực tế nhập vật t sẽ đợc kế toán theo dõi từng lần nhập trên máy tính.
3.2 Đối với NVL xuất kho.
Khi xuất vật liệu, máy tính sẽ tự động tính giá xuất theo chơng trình tính giá đã đợc xây dựng sẵn. Phơng pháp tính giá xuất đợc sử dụng là phơng pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ: Đơn giá bình quân = Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá thực tế NVL nhập trong kỳ Số lợng thực tế NVL tồn đầu kỳ + Số lợng thực tế NVL nhập trong kỳ.
Sau đó căn cứ vào đơn giá bình quân để tính giá trị xuất kho:
Trị giá vật liệu xuất kho = Đơn giá bình quân x Số lợng vật liệu xuất kho. Ví dụ:
Đầu tháng 5/2009 số tồn kho của vải 3419 mộc 0,95 là 61m với giá trị bằng 384.363 VND
Trong tháng phát sinh:
Ngày 1/5/2009: nhập 367m, đơn giá 6.272đ/m, thành tiền là 2.301.824VND
Ngày 3/5/2009: xuất 306m
Khi phát sinh nghiệp vụ xuất trong tháng, kế toán không tính giá xuất ngay mà cuối tháng kế toán mới tính giá xuất theo trơng trình phần mềm kế toán trên máy :
Đơn giá
bình quân =
384.363 + 2.301.824
= 6.276
61 + 367
Sau đó xác định giá trị xuất kho bằng:
Trị giá xuất kho = 306 x 6.276 = 1.920.456