Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu

Một phần của tài liệu giáo án 12 nâng cao (Trang 103 - 107)

- Bước3: GV chuẩn kiến thức.

1. Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu

Các chỉ số Đồng bằng sơng Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Số dân 100 111.7 100 115.4 Diện tích gieo trồng cây LT cĩ hạt 100 109.3 100 114.4 Sản lượng LT cĩ hạt 100 122.0 100 151.5 Bình quân LT cĩ hạt 100 109.4 100 131.4

2. tỉ trọng của ĐBSH so với cả nước theo các chỉ số Các chỉ số Đồng bằng sơng Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Số dân 22.4 21.7 100 100 Diện tích gieo trồng cây LT cĩ hạt 15.3 14.6 100 100 Sản lượng LT cĩ hạt 20.4 16.5 100 100 Bình quân LT cĩ hạt 91.1 75.9 100 100

- Bước 4: GV hướng dẫn HS nhận xét bảng số liệu

(Nhận xét: Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của đồng bằng sơng Hồng cĩ sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước, tiếp sau đĩ là tỉ trọng sản lượng lương thực cĩ hạt, số dân, diện tích gieo trồng cây LT cĩ hạt).

- Bước 5: Gv kiểm tra bài làm của HS, yêu cầu một số HS làm mẫu, các HS

trong lớp cùng nhận xét, sau đĩ cĩ thể yêu cầu thu bài tại lớp hoặc về nhà hồn thiện.

Hoạt động 2: thời gian 20 phút

Phân tích và tgiair thích mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH và đề ra hướng giải quyết.

Hình thức: cặp

- Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi

- Hai HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức.

Mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH:

- Do cĩ những cố gắng trong việc thâm canh cây LT nên mặc dù diện tích gieo trồng cây LT cĩ hạt giảm nhưng sản lượng trên thực tế vẫn tăng

- Tuy nhiên do sức ép của DS nên bình quân LT cĩ hạt theo đầu người vẫn giảm so với cả nước.

Phương hướng giải quyết

- Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng cây lương thực cĩ hạt

- Thâm canh tăng vụ là giải pháp chủ yếu để giải quyết tốt nhất vấn đề lương thực

- Thực hiện tốt cơng tác DS kế hoạch hĩa gia đình, giảm tỉ sinh

- Nâng cao mức sống, giải quyết việc làm, từ đĩ mức sinh sẽ giảm dần

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH. Cụ thể là trong nơng nghiệp cần phải tích cực giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trộng của ngành chăn nuơi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây LT và tăng dần tỉ trọng của cây cơng nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.

IV. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 5 phút

GV nhận xét các bàig báo cáo và cho điểm

V. RA BÀI TẬP VỀ NHÀ

TIẾT 54 BÀI 48:

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ Ngày soạn : Ngày 6 tháng 3 năm 2009 Ngày soạn : Ngày 6 tháng 3 năm 2009 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khĩ khăn trong quá trình phát triển

- Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng .

2. Kĩ năng

- Đọc và khai thác thơng tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài

- Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết.

3. Thái độ: thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vêh Tổ quốc

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ kinh Bắc trung Bộ

- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - Atlat địa lí VN

-

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

Gọi 5 học sinh lên bảng kiểm tra bài thực hành 3.Dạy bài mới

Mở bài : Đất nước ta trải dài theo chiều bắc nam,vùng cĩ chiều dài nhất và hẹp nhất nước ta thae các em là vùng nào – GV vào bài .

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính Hoạt động 1: cá nhân

thời gian : 5 phút

Mục tiêu :tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng

GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của vùng BTB trong cả nước và trả lời các câu hỏi theo dàn ý:

+ Xác định vị trí địa lí của vùng BTB + Kể tên các tỉnh trong vùng

+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng

Một HS trình bày, các HS khác nhân xét, bổ sung, GV chốt kiến thức Hoạt động 2: cặp

1.Khái quát chung:

a) Vị trí địa lí và lãnh thổ:

- BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước

- Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đơng

=> thuận lợi giao lưu văn hĩa – kinh tế – xã hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển

thời gian : 10 phút

Mục tiêu :Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng

- Bước 1: GV yêu cầu HS bằng kiến thức đã học và nội dung SGK hồn thiện phiếu HT 1

- Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các thơng tin nổi bật về thế mạnh và hạn chế của vùng

- Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét và tổng kết.

Hoạt động 3: nhĩm thời gian:10 phút

Mục tiêu :Tìm hiểu cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp.

Hình thức: nhĩm

+ Bước 1: GV chia lớp thành các nhĩm thảo luận và giao nhiệm vụ - Nhĩm 1: Tìm hiểu về hoạt động lăm nghiệp

- Nhĩm 2: tìm hiểu về nơng nghiệp - Nhĩm 3: tìm hiểu về ngư nghiệp + Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thơng tin và gợi ý ề vấn đề tiềm năng, điều kiện phát triển cơ cấu kinh tế liên hồn, ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp của vùng

+ Bước 3: GV yêu cầu các nhĩm HS trình bày, nhận xét và bổ sung hồn thiện

Hoạt động 4: Cá nhân thời gian : 10 phút

Mục tiêu :tìm hiểu sự hình thành cơ cấu cơng nghiệp và phát triển cơ sơ hạ tầng GTVT.

HS hồn thành 2 nhiệm vụ:

* Nhiệm vụ 1: tìm hiểu ngành cơng nghiệp

- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và nội dung SGK, cho biết: + BTB cĩ những điều kiện nào để phát triển cơng nghiệp?

+ Nhận xét sự phân bố các ngành cơng nghiệp trọng điểm, các trung

b) Các thế mạnh và hạn chế chủ

yếu của vùng (phụ lục 1)

2.Hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp (phụ lục 2)

3.Hình thành cơ cấu cơng nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT a) Phát triển các ngành cơng

nghiệp trọng điểm và các trung tâm cơng nghiệp chuyên mơn hĩa:

- Là vùng cĩ nhiều nguyên liệu cho sự phát triển cơng nghiệp: khống sản, nguyên liệu nơng – lâm – ngư nghiệp

- Trong vùng đã hình thành một số vùng cơng nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nơng – lâm – thủy sản và cĩ thể lọc hĩa dầu.

tâm cơng nghiệp và cơ cấu ngành của các trung tâm.

- Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, nghiên cứu sự phân bố các loại tài nguyên phục vụ cho cơng nghiệp, sự phân bố các ngành cơng nghiệp trọng điểm, các trung tâm cơng nghiệp lớn của vùng.

- Bước 3: GV yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung hồn thiện nội dung

* Nhiệm vụ 2: tìm hiểu về việc xây dựng cơ sở hạ tầng

- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và dựa vào nội dung SGK, cho biết:

+ Tại sao việc phát triển kinh tế vùng phải gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng?

+ Xác định trên lược đồ các hệ thống giao thơng của vùng

- Bước 2: Gv hướng dẫn HS quan sát lược đồ, tìm các tuyến quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh và hệ thống sân bay, cảng biển của vùng, gợi mở cho HS tìm hiểu vai trị của các tuyến giao thơng với vùng

- Bước 3: HS trả lời, GV nhận xét và chốt kiến thức.

chủ yếu ở dải ven biển,phía đơng bao gồm Thanh Hĩa, Vinh, Huế

Một phần của tài liệu giáo án 12 nâng cao (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w