VI. Phụ lục: Cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nơng thơn cả nước
2. Về kỹ năng:
I./ KHÁI QUÁT CHUNG:
12
Hình thức: GV – HS (cả lớp)
Bước 1:GV sd bản đồ treo tường kết hợp
Atlat để hỏi:
-Xác định vị trí tiếp giáp và phạm vi lãnh
thổ của vùng? ->Nêu ý nghĩa?
->HS trả lời ( cĩ gợi ý)->GV chuẩn kiến thức.
-Y/c hs tự xác định 02 bộ phận ĐB và TB (dự vào SGK và Atlat).
Bước 2: Cho hs khai thác Atlat và SGK,
nêu câu hỏi:
-Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bậc của vùng?
-ĐK KT-XH của vùng cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì đối với việc phát triển KT- XH của vùng?
->HS trả lời. GV giúp hs chuẩn kiến thức.
*GV nêu thêm vấn đề cho hs khá giỏi: việc phát huy các thế mạnh của vùng cĩ ý nghĩa KT, CT, XH như thế nào?
Chuyển ý
Hoạt động 2: 10 phút
Khai thác thế mạnh trong các hoạt động kinh tế.( Hình thức: cặp/nhĩm nhỏ)
Bước 1: GV hỏi :
-Vùng cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì trong việc khai thác, chế biến khống sản và thủy điện?
Thế mạnh đĩ thể hiện thế nào ở hai tiểu vùng của vùng?
-GV lập bảng sau để hs điền thơng tin vào
Bước 2: HS trả lời ( cĩ gợi ý)
Loại khống sản Phân bố -DT=101.000Km2 = 30,5% DT cả nước. (I). -DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước.
-Tiếp giáp (Atlat).
-> VTĐL thuận lơi + GTVT đang được đầu tư -> thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.
-TNTN đa dạng -> cĩ khả năng đa dạng hĩa cơ cấu ngành kinh tế. -Cĩ nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt ( thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn cịn nạn du canh du cư, vùng căn cứ cách mạng…).
-CSVCKT cĩ nhiều tiến bộ nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế.
=>>Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc.