II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ẩm
a. Tính chất nhiệt đới
- Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Tổng số giờ nắng từ 14000 - 3000 giờ. b. Giĩ mùa
(Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục)
Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân hố nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình của Đà Lạt chỉ đạt 18,30C Một HS trả lời, các HS khác bổ sung. Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ của nước ta cĩ sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là do sự tác động của giĩ mùa. Hoạt động 2: Tìm hiểu về giĩ mậu dịch. Hình thức: Cả lớp.
GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nước ta nằm trong vành đai giĩ nào? Giĩ thổi từ đâu tới đâu, hướng giĩ thổi ở nước ta? . HS trả lời (Giĩ mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến về Xích Đạo
GV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa A – âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương và An ĐỘ Dương dã hình thành. nên các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng của giĩ mậu dịch, hình thành chế độ giĩ mùa đặc biệt của nước ta.
Hoạt động 3: tìm hiểu về nguyên nhân hình thành giĩ mùa
Hình thức: Cả lớp.
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đơng?
(Vào mùa đơng lục địa A - âu lạnh, xuất hiện cao áp Xibia. Đại dương Thái Bình Dương và An Độ Dương nĩng hơn hình thành áp thấp Alêut và áp thấp An Độ Dương. Mặt khác, lúc này là mùa hạ của bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút giĩ từ cao áp Xibia về. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy cĩ sự giao tranh giữa áp cao Xibia và áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh ra giĩ mậu dịch) mà ưu thế thuộc về áp cao Xibia, tạo nên một mùa đơng lạnh ở miền Bắc nước ta.
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp
cao và áp thấp vào mùa hạ?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức (Vào mùa hạ, khu vực chí tuyến Bắc Bán Cầu nĩng nhất, do đĩ hình thành áp thấp I - Ran ở
Nam á. Thái Bình Dương và ấn ĐỘ Dương lạnh hơn hình thành áp cao Ha Oai, áp cao Bắc ấn ĐỘ Dương. Nam bán cầu là mùa đơng nên áp cao cận chí tuyến Nam hoạt dộng mạnh. Như vậy mùa hạ sẽ cĩ giĩ mậu dịch Bắc Bán cầu từ Tây Thái Bình Dương vào nước ta, đầu mùahạ cĩ giĩ tín phong đơng nam từ Nam bán cầu vượt xích đạo đổi hướng tây nam lên)
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm của giĩ mùa mùa hạ và giĩ mùa mùa đơng.
Bước 1: GV chia lớp thành các nhĩm nhỏ để hoạt động:
Nhĩm 1: tìm hiểu đặc điểm của giĩ mùa mùa hạ
Nhĩm 2: tìm hiểu đặc điểm của giĩ mùa mùa đơng
Bước 2: Hs trình bày, GV chuẩn kiến thức và đặt thêm câu hỏi cho các nhĩm: Câu hỏi l: Tại sao miền Nam hầu như khơng ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc.
Câu hỏi 2: tại sao cuối mùa đơng, giĩ mùa đống bắc gây mưa ở vùng ven biển và đồng bằng sơng Hồng?
Câu hỏi 3: Tại sao khu vực ven biển miền Trung cĩ kiểu thời tiết nĩng, khơ vào đầu mùa hạ?
GV đưa thơng tin phản hồi cho HS
Chuyển ý: Giĩ mùa gĩp phần mang đến cho nước ta một lượng mưa, ẩm lớn
Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm lượng
mưa, độ ẩm.
Hình thức: Cả lớp.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, kết hợp quan sát bản đồ lượng mưa trung bình năm, hãy nhận xét và giải thích về lượng mưa và độ ẩm của nước ta.
(Biển Đơng cung cấp lượng ẩm lớn. Sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới cùng
c. Lượng mưa, độ ẩm lớn
- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 - 2000mm. Mưa phân bố khơng đều, sườn đĩn giĩ 3500 - 4000mm.
với tác động của bão đã gây mưa lớn ở nước ta, ngồi ra tác động của giĩ mùa, đặc biệt là giĩ mùa mùa hạ cũng mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn. Chính vì vậy so với các nước khác nằm cùng vĩ độ, nước ta cĩ lượng mưa lớn hơn. Tuy nhiên lượng mưa phân bố khơng đều, những khu vực đĩn giĩ cĩ lượng mưa rất nhi ều)
GV đặt câu hỏi: Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
- Tại sao thực vật nước ta chủ yếu là thực vật ?
- Tại sao các dịng sơng Ơ nước ta cĩ chế độ nước chia mùa rõ rệt?
- Nguyên nhân nào làm địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh.
GV gọi 3 HS trả lời, các HS nhận xét, bổ sung.
IV. ĐÁNH GIÁ
Câu 1: HS gắn mũi tên giĩ mùa mùa đơng và giĩ mùa mùa hạ lên bản đồ trống.
Câu 2: Cĩ ý kiến cho rằng: giĩ mùa mùa hạ là nguồn gốc gây ra thời tiết khơ
nĩng ở miền Trung, đúng hay sai, vì sao?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Làm bài tập cuối bài và xem trước bài của tiết sau
VI. PHỤ LỤC
Phiếu học tập 1:
Nhiệm vụ: đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát biểu đồ khí hậu, hãy nhận xét và giải thích tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta theo dàn ý:
- Tổng bức xạ………, cân bằng bức xạ……….. - Nhiệt độ trung bình năm……… ………….. - Tổng số giờ nắng……… ………
Giải thích vì sao nước ta cĩ nền nhiệt cao : ……….
Bài 10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm giĩ mùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng.
- Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm giĩ mùa của các thành phần tự nhiên. - Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa đối với hoạt động sản xuất, nhất là đơl với sản xuất nơng nghiệp.
2. Kĩ năng
- Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm chung của một lãnh thổ.
- Biết liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên. . .