Khỏi quỏt về sự phỏt triển tiểu, thủ cụng nghiệp ngành chế biến nụng sản thực phẩm huyện Quảng Trạch

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 40 - 42)

QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BèNH

2.2.1. Khỏi quỏt về sự phỏt triển tiểu, thủ cụng nghiệp ngành chế biến nụng sản thực phẩm huyện Quảng Trạch

NễNG SẢN THỰC PHẨM HUYỆN QUẢNG TRẠCH

2.2.1. Khỏi quỏt về sự phỏt triển tiểu, thủ cụng nghiệp ngành chế biến nụng sảnthực phẩm huyện Quảng Trạch thực phẩm huyện Quảng Trạch

Theo điều tra khảo sỏt năm 2007, T-TCN ở huyện Quảng Trạch chủ yếu chỉ cú 2 ngành là chế biến nụng sản thực phẩm và ngành sản xuất VLXD, sản phẩm từ gỗ, cơ khớ nhỏ. Theo số liệu Bảng 2, huyện Quảng Trạch cú 7.121 cơ sở sản xuất T-TCN chiếm 29,2 % so với toàn tỉnh, tổng vốn đầu tư sản xuất hơn 72,5 tỷ đồng thu hỳt hơn 15.700 lao động với giỏ trị sản xuất xấp xỉ 145 tỷ đồng chiếm chiếm 27,3 % so với toàn tỉnh với giỏ trị sản xuất tương đuơng 395,8 tỷ đồng. Cỏc cơ sở sản xuất T-TCN

ra được nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghỡn lao động, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, giảm thiểu tệ nạn xó hội, đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH - HĐH ở nụng thụn, thực hiện tốt chớnh sỏch rời ruộng nhưng khụng rời quờ hương. Trong đú phỏt triển ngành chế biến nụng sản thực phẩm ngoài mang lại cỏc giỏ trị kinh tế cũn cú ý nghĩa trong việc giữ gỡn những giỏ trị truyền thống. Thu nhập bỡnh quõn hàng thỏng của nghề chế biến nụng sản thực phẩm đạt khoảng 1,1 triệu đồng/ người.

Bảng 2: TIỂU THỦ CễNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG TRẠCH NĂM 2007

STT Nội dung Số cơ sở Lao động (người) Vốn (tr. đồng) GTSX (tr. đồng) I. Chế biến nụng sản thực phẩm 6.162 13.519 42.277 101.953 1 Chế biến cỏc sản phẩm từ NN 613 1.250 13.510 20.953 Chế biến bỏnh 380 950 7.700 14.680 Nấu rượu 130 130 1.469 1.232 Cỏc loại chế biến khỏc 103 170 5.341 5.041 2 Chế biến thủy sản 397 670 11.513 15.480 Chế biến nước mắm 130 320 1.950 5.150 Chế biến cỏ mực tụm khụ, ruốc.. 267 350 9.563 2.330 3 Chế biến gỗ và SX SP mõy tre đan 5.152 11.599 17.254 65.520

SX nún lỏ 4.550 8.700 9.000 43.200

Mõy, tre đan 460 770 5.500 7.416

Cỏc loại khỏc 142 2.129 2.754 14.904 II. SX VLXD, SP từ gỗ, cơ khớ nhỏ 954 2.216 30.253 50.772 1 Sản xuất VLXD 399 1.187 4.670 6.466 2 Sản xuất SP từ gỗ (trừ CB gỗ mỹ nghệ) 392 734 19.093 29.220 3 Sản xuất cỏc SP cơ khớ nhỏ 163 295 6.490 15.086 Sản phẩm Đỳc, Rốn 67 142 700 3.618 Cỏc sản phẩm khỏc 96 153 5.790 11.468 4 Sản xuất cỏc SP từ gốm sứ - - - Tổng cộng 7.116 15.735 72.530 144.725

( Nguồn: Phũng Cụng nghiệp – T-TCN Sở Cụng thương Quảng Bỡnh )

Trong cỏc tiểu ngành trờn tiểu ngành chế biến nụng sản thực phẩm cú lợi thế hơn so với cỏc tiểu ngành khỏc do thị trường tiờu thụ ổn định, thường xuyờn và cú nhiều lợi thế. Qua số liệu Bảng 2 cho thấy năm 2007 ngành chế biến nụng sản thực phẩm cú lợi thế hơn cỏc nhúm khỏc với quy mụ lao động, vốn đầu tư cao. Số đơn vị

nhúm này là 6.162 chiếm 86,5% và chiếm hơn 85% số lao động, với số vốn đầu tư 42,277 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 70,2% so với toàn ngành; với giỏ trị sản xuất là 101,953 tỷ đồng chiếm khoảng 70% . Đõy là tiểu ngành cú nhiều sản phẩm mang đặc trưng của quờ hương như: bỏnh mố xỏt, nước mắm, nún lỏ, tụm khụ, mực cỏ khụ, ruốc … thường được du khỏch tỡm mua để thưởng thức và làm quà. Nhúm này cú số đầu tư bỡnh quõn là 3,13 triệu đồng/1 lao động , bỡnh quõn 1 lao động tạo ra được 6,95 triệu đồng giỏ trị sản xuất trong 1 năm cho thấy năng suất lao động đang cũn thấp và số lao động bỡnh quõn đạt 2,19 người/cơ sở sản xuất. Tiểu ngành này chia thành 3 tiểu ngành : nghề chế biến cỏc sản phẩm từ nụng nghiệp, chế biến thủy sản; chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm mõy tre đan.

Tiểu ngành sản xuất VLXD, sản phẩm từ gỗ, cơ khớ nhỏ là tiểu ngành sản xuất với hỡnh thức tập trung và mang tớnh chất phức tạp nờn thường đũi hỏi quy mụ lao động tập trung. Tuy nhiờn nhúm này cú số lao động là: 2.216 người chiếm tỷ lệ xấp xỉ 15%. Với số lao động bỡnh quõn chỉ được 1,54 người/cơ sở sản xuất cho thấy quy mụ sản xuất của nhúm này cũn quỏ nhỏ, manh mỳn, sức cạnh tranh kộm trong cơ chế thị trường. Tổng số vốn đầu tư của nhúm này hơn 30 tỷ đồng chiếm 29,8% tạo ra gần 51 tỷ đồng giỏ trị sản xuất chiếm khoảng 30% toàn ngành.

Qua cỏc số liệu điều tra trờn cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh T-TCN hiện nay vẫn đang cũn yếu chưa phỏt huy được tiềm năng vốn cú và tạo ra được những chuyển biến mới mang tớnh đột phỏ thể hiện ở GTSX vẫn cũn thấp . Cỏc cơ sở sản xuất cũn rất lỳng tỳng và gặp nhiều khú khăn trong vấn đề tỡm kiếm thị trường tiờu thụ. Cụng tỏc tuyờn truyền, tiếp thị và quảng bỏ sản phẩm khụng được chỳ ý đỳng mức. Khả năng quản lý của cỏc chủ cơ sở cũn rất hạn chế bởi trỡnh độ học thức, đặc biệt là sự thiếu nhạy bộn, rụt rố và sự quyết đoỏn mạnh dạn trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w