Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển tiểu, thủ cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 31 - 35)

thủ cụng nghiệp

ngành T-TCN trong nụng thụn một số nước phỏt triển và đang phỏt triển ở khu vực Chõu Á, chỳng ta cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:

Thứ nhất, trong điều kiện của nước ta hiện nay cần lựa chọn hướng phỏt triển T-TCN trong nụng thụn là tập trung vào bảo tồn, đổi mới và phỏt triển ngành nghề thủ cụng truyền thống và vận dụng những lợi thế và ưu điểm của xớ nghiệp nhỏ và vừa vào phỏt triển ngành nghề T-TCN. Bảo tồn, đổi mới và phỏt triển ngành nghề thủ cụng truyền thống, hướng mọi nỗ lực vào giỳp đỡ người thợ thủ cụng truyền thống trở thành người thợ thủ cụng hiện đại, thớch nghi với nền sản xuất cụng nghiệp hiện đại. Ngành nghề thủ cụng truyền thống cần được đổi mới và phỏt triển theo hướng hiện đại hoỏ, tăng khả năng thớch nghi trong điều kiện của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và xu thế hội nhập của đất nước. Đối với cỏc sản phẩm truyền thống lưu giữ những giỏ trị văn hoỏ cổ truyền của dõn tộc khụng cú thị trường hoặc cú thị trường hạn chế chỳng ta nờn hỗ trợ tài chớnh, trợ cấp giỏ để khụi phục, bảo tồn.

Thứ hai, tiểu, thủ cụng nghiệp nụng thụn nước ta cần lựa chọn hướng sản xuất đầu tư ớt vốn gắn liền với lựa chọn kỹ thuật thớch hợp và sử dụng nhiều lao động. Tập trung vào hai hướng lựa chọn kỹ thuật là (1) đầu tiờn sản xuất theo phương phỏp truyền thống, sau đú nghiờn cứu, đổi mới và cải tiến theo hướng hiện đại; (2) sử dụng cỏc phương phỏp kỹ thuật thớch hợp, hiện đại của cỏc nước phỏt triển và thớch nghi chỳng với điều kiện kinh tế, xó hội của nước ta.

Thứ ba, phỏt triển giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực trờn cơ sở đầu tư hơn nữa cho sự nghiệp giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực trong ngành nghề tiểu, thủ cụng nghiệp ở nụng thụn. Cần xỏc định rừ đối tượng, nội dung, hỡnh thức đào tạo cho phự hợp với đặc điểm của từng ngành nghề và điều kiện ở địa phương, gắn giảng dạy lý thuyết với thực hành. Tăng cường, phổ biến kiến thức phỏp luật, chớnh sỏch hỗ trợ và kiến thức kinh tế, khoa học kỹ thuật về phỏt triển ngành nghề nụng thụn bằng nhiều hỡnh thức như: sỏch, bỏo, tạp chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh. Xõy dựng chớnh sỏch đào tạo cần sỏt với nhu cầu tuyển dụng lao động của cỏc ngành nghề, đào tạo cần cõn đối giữa cỏc ngành, khụng đào tạo thừa, dự bỏo ngành nghề mới sẽ phỏt triển để đào

Thứ tư, cần phỏt triển thị trường dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh đối với T-TCN, nghiờn cứu và phổ biến kiến thức cụng nghiệp trong nụng thụn, chủ yếu là hai loại hỡnh dịch vụ: tư vấn cỏc vấn đề kinh tế núi chung, tư vấn về kỹ thuật sản xuất và chuyển giao cụng nghệ. Tập trung vào nghiờn cứu triển vọng phỏt triển của cỏc ngành nghề tiểu, thủ cụng nghiệp và kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất.

Thứ năm, thiết lập và phỏt triển mối quan hệ sản xuất gia cụng cụng nghiệp

giữa khu vực sản xuất tiểu cụng nghiệp với khu vực sản xuất đại cụng nghiệp là vấn đề cú ý nghĩa to lớn. Quan điểm đỳng đắn về một nền kinh tế cụng nghiệp hiện đại ở nước ta là phải xem xột nú bao gồm hai khu vực sản xuất tiểu cụng nghiệp và đại cụng nghiệp. Khụng nờn đem nền sản xuất tiểu cụng nghiệp đối lập với nền sản xuất đại cụng nghiệp, dựng lờn giữa hai khu vực một quan hệ cạnh tranh và đối khỏng nhau mà phải hướng tới một quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho nhau giữa hai khu vực. Xỏc định đỳng ngành nghề cần ưu tiờn để đầu tư hiện đại hoỏ cụng nghệ sản xuất, thực hiện chuyờn mụn hoỏ, tiờu chuẩn hoỏ và xõy dựng mụi trường văn hoỏ lành mạnh, hợp tỏc trong kinh doanh để xõy dựng ngành cụng nghiệp phụ trợ, đỏp ứng nhu cầu gia cụng cụng nghiệp cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài và trong nước.

Thứ sỏu, cần phải xõy dựng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ hợp lý đối với ngành T- TCN trong nụng thụn. Hoạch định chớnh sỏch hỗ trợ phải dựa vào những đặc điểm cơ bản của cỏc ngành T-TCN, quan tõm đến vai trũ và lợi ớch của cỏc cơ sở sản xuất tiểu cụng nghiệp. Cỏc chớnh sỏch nờn cú sự bổ trợ cho nhau, tạo nờn sự bỡnh đẳng trong hỗ trợ giữa cỏc cơ sở sản xuất tiểu cụng nghiệp với cỏc cơ sở sản xuất đại cụng nghiệp và giữa cỏc thành phần kinh tế. Mở rộng cỏc hỡnh thức cho vay tớn dụng, thời hạn vay và thực hiện việc cho vay vốn thiết bị, thuờ, bỏn chịu mỏy múc, thiết bị nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc cơ sở T-TCN, phỏt huy nội lực của nụng dõn, thu hỳt đầu tư và phỏt triển hệ thống doanh nghiệp nhỏ ở nụng thụn.

Thứ tỏm, phỏt huy vai trũ hỗ trợ và phõn cấp cho chớnh quyền địa phương

quản lý cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề tiểu, thủ cụng nghiệp, gắn phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất ngành nghề nụng thụn với quyền lợi trực tiếp của chớnh

quyền địa phương (từ kinh nghiệm của Trung Quốc), do đú chớnh quyền địa phương sẽ đúng vai trũ tớch cực hỗ trợ ngành T-TCN phỏt triển.

Túm lại, chương một đó hệ thống hoỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phỏt triển cỏc ngành T-TCN trong nụng thụn, luận văn đưa ra khỏi niệm T-TCN trong nụng thụn,phõn loại ngành nghề T-TCN, phõn tớch năm đặc điểm của cỏc ngành T-TCN trong nụng thụn và xõy dựng lý luận về mối quan hệ giữa sản xuất gia cụng cụng nghiệp giữa hai khu vực T-TCN và khu vực đại cụng nghiệp. Để thấy rừ những nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển ngành T-TCN và ngược lại, luận ỏn đó khỏi quỏt hoỏ thành 4 nhúm nhõn tố ảnh hưởng thành cơ sở lý luận: nhúm điều kiện tự nhiờn; nhúm kinh tế; nhúm văn hoỏ xó hội; nhúm chớnh trị, phỏp luật, chớnh sỏch và nờu lờn 5 vai trũ của cỏc ngành T-TCN. Trờn cơ sở nghiờn cứu lịch sử hỡnh thành và phỏt triển cỏc ngành T-TCN trong nền kinh tế thị trường, luận văn đưa ra lý luận về xu hướng phỏt triển của T-TCN trong nền kinh tế thị trường và nờu lờn cơ sở lý luận về sự phỏt triển kinh tế, xó hội nụng thụn gắn liền với vấn đề khụi phục, phỏt triển cỏc ngành T-TCN . Trỡnh bày chủ trương và chớnh sỏch phỏt triển ngành T-TCN của Đảng, Nhà nước là khẳng định tớnh tất yếu khỏch quan, nhất quỏn của việc khụi phục và phỏt triển cỏc ngành T-TCN đối với sự nghiệp phỏt triển nụng thụn. Tổng hợp và phõn tớch những kinh nghiệm thành cụng cũng như thất bại về phỏt triển T-TCN trong nụng thụn của một số nước Chõu Á cú đặc điểm tương đồng với Việt nam về cỏc điều kiện phỏt triển ngành T-TCN trờn cỏc mặt: Xỏc định hướng phỏt triển sản xuất; tổ chức quản lý; mụi trường phỏp lý và chớnh sỏch hỗ trợ của Chớnh phủ. Trờn cơ sở những phõn tớch về những thành cụng và thất bại của cỏc nội dung nghiờn cứu nờu trờn và rỳt ra 8 bài học kinh nghiệm về mặt lý luận về phỏt triển cỏc ngành T-TCN cho Việt Nam.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w