Xu hướng phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu, thủ cụng nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 26 - 28)

kinh tế thị trường

Trước xu hướng toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, cựng với những bước tiến và sự thay đổi mạnh mẽ của tiến bộ khoa học - kỹ thuật, cụng nghệ, ngành nghề T-TCN trong nụng thụn Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội thuận lợi, nhưng cũng đứng truớc nhiều khú khăn, thỏch thức trong quỏ trỡnh phỏt triển. Thỏch thức lớn nhất là sức ộp cạnh tranh khốc liệt với nhiều loại hàng hoỏ của nước ngoài tràn vào Việt Nam và hàng hoỏ được sản xuất trong nước cú trỡnh độ tiờn tiến, hiện đại được sản xuất tại cỏc khu cụng nghiệp hay cỏc đụ thị lớn. Sự cạnh tranh đú sẽ diễn ra ngay tại thị trường nụng thụn, thành thị và thị trường quốc tế, cú một số ngành gặp nhiều khú khăn, khụng cú thị trường và sẽ bị đào thải.Tuy nhiờn, ngành T-TCN trong nụng thụn cũng sẽ cú cơ hội khai thỏc lợi thế của mỡnh để phỏt triển. Để thấy rừ xu hướng phỏt triển cú thể xem xột cỏc ngành T-TCN trong nụng thụn theo hai Tiểu

Thứ nhất, cỏc ngành T-TCN sản xuất cỏc nhúm sản phẩm như: dệt may; chế biến lương thực, thực phẩm ; sản xuất hàng hoỏ tiờu dựng; sản xuất hàng hoỏ phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp. Cỏc ngành này được sản xuất bằng cụng nghệ truyền thống, thủ cụng, bỏn cơ khớ hoặc cơ khớ, thụng thường cho sản phẩm cú chất lượng khụng cao, nhu cầu khụng tăng theo tỷ lệ tăng thu nhập và mức cầu. Người sản xuất chủ yếu là sản xuất ra để tự tiờu thụ hoặc cung cấp cho thị trường hẹp (thị trường lõn cận). Đõy là những nhúm sản phẩm chịu sự cạnh tranh trực tiếp với cỏc nhúm sản phẩm cựng loại được sản xuất bằng thiết bị mỏy múc cụng nghệ hiện đại ở trong nước tại cỏc khu cụng nghiệp, cỏc đụ thị và hàng hoỏ ở nước ngoài nhập vào Việt Nam.

Thứ hai, cỏc ngành T-TCN sản xuất cỏc nhúm sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ như: sản phẩm sơn mài, sản phẩm trạm, khảm; sản phẩm tơ, lụa; sản phẩm vàng, bạc... Những ngành nghề này sản xuất chủ yếu bằng cụng nghệ thủ cụng, một số khõu dựng cơ khớ. Chất lượng sản phẩm tốt mang đậm bản sắc văn hoỏ dõn tộc, cú uy tớn trờn thị trường thế giới, trong nước, nhiều sản phẩm đó xuất khẩu. Người sản xuất chủ yếu sản xuất ra để xuất khẩu và tiờu thụ ở thị trường đụ thị, thành phố lớn. Đõy là những nhúm sản phẩm khụng trực diện với cạnh tranh trờn thị trường vỡ là những sản phẩm đó xỏc định được chỗ đứng nhất định trờn thị trường.

Từ đặc điểm và khả năng phỏt triển trờn đõy, chỳng ta thấy cỏc ngành T-TCN trong nụng thụn sẽ biến đổi theo xu hướng như sau:

- Đối với cỏc sản phẩm thuộc Tiểu ngành thứ nhất, một số sản phẩm cú nhu cầu thị trường thấp, hoặc cú thị trường nhưng khụng cạnh tranh nổi với hàng hoỏ cụng nghiệp hiện đại và hàng hoỏ nước ngoài sẽ suy thoỏi dần và cú xu hướng bị đào thải, những ngành nghề mới sẽ phỏt triển thay thế nghề cũ. Ngược lại, một số ngành nghề tiếp cận được với thị trường cụng nghệ hiện đại, sẽ chuyển sang sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghiệp hiện đại. Do đú, ngành nghề vẫn tồn tại, được duy trỡ và phỏt triển nhưng được tổ chức cao hơn với cụng nghệ sản xuất hiện đại. Những ngành T- TCN truyền thống (chủ yếu là nghề thủ cụng) bị đào thải sẽ chuyển hướng sang làm cỏc nghề dịch vụ mà hoạt động gần gũi với ngành nghề trước. Những ngành nghề mới xuất hiện thay thế nghề cũ ở nụng thụn là những ngành nghề vốn được sản xuất

tại cỏc đụ thị, nhưng được sản xuất ở nụng thụn vỡ cú tiềm năng và lợi thế hơn về lao động, chi phớ đầu vào.

- Đối với cỏc ngành T-TCN sản xuất sản phẩm mỹ nghệ (ngành mỹ nghệ) là những sản phẩm độc đỏo, đặc sắc cú chỗ đứng nhất định trờn thị trường trong nước và nước ngoài; trước đõy, sản xuất sản phẩm hàng hoỏ phục vụ xuất khẩu, sẽ vẫn duy trỡ được nghề nhưng cú xu hướng thu hẹp lại trong một số gia đỡnh nghệ nhõn, cơ sở sản xuất cú lao động tay nghề cao. Tuy nhiờn cỏc ngành thủ cụng mỹ nghệ này sẽ cú xu hướng phỏt triển theo hai hướng: Hướng thứ nhất sẽ chuyển sang ỏp dụng cụng nghệ mới để đạt độ chớnh xỏc, độ hoàn thiện và lợi dụng cỏc kỹ năng khộo lộo, cảm quan ổn định về kớch cỡ, cảm nhận về màu sắc phức tạp của cỏc nghệ nhõn. Hướng thứ hai là tiếp tục con đường phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống, làm nổi bật cỏc vựng theo tờn nơi sản xuất, bảo tồn nghề của địa phương, tạo niềm vui văn hoỏ và cuộc sống tinh thần phong phỳ. Hướng phỏt triển này rất quan trọng vỡ nú thể hiện tớnh dõn tộc, cú ảnh hưởng sõu sắc đến lĩnh vực văn hoỏ, giỏo dục và phục vụ du lịch. Để đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành T-TCN nhằm tạo việc làm cho nhiều lao động, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn, cỏc ngành T-TCN cần được hỗ trợ mạnh mẽ và thường xuyờn từ phớa Nhà nước về vốn, cụng nghệ sản xuất, thụng tin thị trường, tiờu thụ sản phẩm , đào tạo nghề.

1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU, THỦ CễNGNGHIỆP TRONG NễNG THễN Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w