Nhận thức được vị trớ, vai trũ to lớn của ngành nghề tiểu, thủ cụng nghiệp trong tăng trưởng và phỏt triển kinh tế - xó hội ở nụng thụn, cỏc nước trong khu vực Chõu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Thỏi Lan và vựng lónh thổ Đài Loan… rất quan tõm khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển cỏc ngành nghề T-TCN trong nụng thụn. Kinh nghiệm phỏt triển ngành nghề T-TCN trong nụng thụn ở một số nước Chõu Á được thể hiện qua những nội dung cơ bản sau:
Bảo tồn, đổi mới và phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống ở nụng thụn. Đõy là vấn đề trọng tõm trong phỏt triển ngành nghề T-TCN trong nụng thụn ở cỏc nước Chõu Á điển hỡnh là Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc... Cỏc nước đó tập trung nhiều nỗ lực vào việc bảo tồn, đổi mới và phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống. Điều này cho thấy ngành nghề thủ cụng truyền thống khụng bị diệt vong dưới sức ộp cạnh tranh khốc liệt với nhiều lợi thế của nền sản xuất cụng nghiệp hiện đại. Ngược lại nếu biết bảo tồn, đổi mới để sản xuất ra cỏc sản phẩm tinh xảo, độc đỏo sẽ mang lại những đúng gúp to lớn cho nền cụng nghiệp và cho phộp những nhà sản xuất cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong nước và nước ngoài. Nghề thủ cụng muốn phỏt triển phải cú sự thớch nghi với xu thế mới, phải được đổi mới và hiện đại hoỏ. Đõy là hai điều kiện quyết định cho mọi kỳ vọng phỏt triển. Trường hợp Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc cho ta kinh nghiệm tiờu biểu về khả năng thớch nghi của nền thủ cụng nghiệp truyền thống với cụng cuộc hiện đại hoỏ nền kinh tế. Người thợ thủ cụng ở những nước này đó được đổi mới, mang tớnh cỏch mới. Người thợ thủ cụng hiện đại cú thể sử dụng cỏc dụng cụ cơ khớ như mỏy khoan, cưa điện và mỏy múc hiện đại. Kinh nghiệm cỏc nước cho thấy bảo tồn và phỏt triển giỏ trị truyền thống, một nghề thủ cụng nào đú hoàn toàn khụng cú nghĩa duy trỡ một kỹ thuật thụ sơ khụng cần đến mỏy múc, mà chớnh là duy trỡ tớnh chất khỏc biệt húa hay chuyờn mụn húa của ngành sản xuất đú và khụng nờn duy trỡ một quan hệ cạnh tranh giữa sản phẩm thủ cụng với sản phẩm cụng nghiệp hiện đại, nền sản xuất thủ cụng nghiệp phải được hiện đại, hướng đến một quan hệ bổ sung đối với nền sản xuất đại cụng nghiệp và hướng đến cỏc khu vực dịch vụ hiện đại.
Tuy nhiờn, xỏc định hướng bảo tồn và phỏt triển cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống cũng cú những thất bại nhất định. Cỏc thất bại đều xuất phỏt từ sự dự bỏo nhu cầu thị trường, triển vọng phỏt triển khụng đỳng và khụng nghiờn cứu, vận dụng những kinh nghiệm thành cụng về xỏc định hướng bảo tồn và phỏt triển nghề truyền thống và nghề mới của nhiều nước trong khu vực. Nghề sản xuất giấy truyền thống và phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến sữa ở Nờpan thất bại, mặc dự Chớnh phủ Nờpan đó đưa ra chương trỡnh phỏt triển và nhận được sự giỳp đỡ từ Chớnh phủ
Thuỵ sĩ về tài chớnh, kỹ thuật và thiết bị sản xuất. Ngược lại, Nhật Bản, Trung Quốc, Mianma rất thành cụng trong việc xỏc định hướng bảo tồn nghề sản xuất giấy truyền thống, hướng bảo tồn chỉ tập trung vào sản phẩm cú thị trường rất hạn chế và được Chớnh phủ trợ cấp giỏ. Ngược lại, nhiều cơ sở sản xuất giấy truyền thống khỏc được Chớnh phủ hỗ trợ vốn, cụng nghệ chuyển sang sản xuất sản phẩm giấy hiện đại.
Vận dụng lợi thế và ưu điểm của xớ nghiệp nhỏ và vừa vào phỏt triển ngành nghề T-TCN trong nụng thụn. Hầu hết cỏc nước trong khu vực Chõu Á rất coi trọng phỏt triển cỏc xớ nghiệp nhỏ và vừa ở nụng thụn vỡ nú cú nhiều lợi thế và ưu điểm trong phỏt triển. Đối với cỏc nước cú nền cụng nghiệp hiện đại như Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc và lónh thổ Đài Loan. Lợi thế và ưu điểm của xớ nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:
- Vận dụng lợi thế vật chất kỹ thuật của quy mụ sản xuất nhỏ và vừa để sản xuất những sản phẩm đũi hỏi độ chớnh xỏc tương đối; vận dụng lợi thế về địa điểm sản xuất và chi phớ vận chuyển thấp nhằm tạo ra lợi thế trong tiờu thụ.
- Sử dụng cụng nhõn cú tay nghề, và cú độ chớnh xỏc cao trong xớ nghiệp nhỏ và vừa để sản xuất hàng loạt những bộ phận đặc biệt và phụ tựng để hoàn chỉnh sản phẩm , sản phẩm sản xuất từng lụ nhỏ, khụng thể tiờu chuẩn hoỏ, phụ thuộc vào nhu cầu, thị hiếu của khỏch hàng, thị trường hạn chế.
- Vận dụng tớnh mềm dẻo, linh hoạt trong cỏc thao tỏc và hoạt động, khả năng giảm bớt cỏc chi phớ chung, cỏc quan hệ cỏ nhõn chặt chẽ trực tiếp trong nội bộ nhà mỏy để nõng cao năng suất lao động; khai thỏc những điểm mạnh trong dịch vụ bỏn hàng như sự nhanh nhạy, trực tiếp, chu đỏo, phản ứng nhạy bộn đối với khả năng phỏt triển sản xuất sản phẩm mới, và dễ bắt lấy thời cơ kinh doanh hơn là cỏc xớ nghiệp lớn.
Lựa chọn hướng sản xuất và lựa chọn kỹ thuật. Kinh nghiệm phỏt triển ngành nghề T-TCN ở nhiều nước Chõu Á cho thấy, xỏc định hướng sản xuất phụ thuộc vào lượng cầu của thị trường, ở cả thị trường trong nước và thị trường thế giới, đồng thời cú hai nhõn tố cơ bản cần phải so sỏnh khi đưa ra quyết định lựa chọn hướng sản xuất là chi
nhõn cụng. Kinh nghiệm cỏc nước chủ yếu là lựa chọn hướng sản xuất đũi hỏi ớt vốn cố định nhưng sử dụng được nhiều nhõn cụng. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp nếu như sức cầu lớn, một sản phẩm nào đú đũi hỏi mức vốn cao, nhiều nước vẫn lựa chọn hướng sản xuất sản phẩm đú, chủ yếu là sản phẩm bỏn được trờn thị trường, thu lợi nhuận và giải quyết được việc làm.
Lựa chọn hướng sản xuất và lựa chọn kỹ thuật sản xuất thớch hợp là một yờu cầu quan trọng, nhưng thực tiễn cỏc nước cho thấy biết cỏch thực thi những lựa chọn đú (nhất là những lựa chọn kỹ thuật hiện đại) là yếu tố quyết định đến sự thành cụng khi ỏp dụng những kỹ thuật đú vào sản xuất.
* Đào tạo nguồn nhõn lực. Cỏc nước Chõu Á rất chỳ trọng vào đào tạo người chủ xớ nghiệp, xuất phỏt từ đặc điểm của nền sản xuất tiểu cụng nghiệp, cỏc nước đều tập trung trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế, Marketing, quản lý nhõn sự, quản lý sản xuất, về lựa chọn hướng sản xuất và lựa chọn cụng nghệ, thiết bị, về đạo đức trong kinh doanh cho người chủ xớ nghiệp. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước ASEAN thực hiện cú hệ thống cỏc biện phỏp đào tạo nhằm phỏt triển đội ngũ những người chủ doanh nghiệp mới, cú tài năng cho nền sản xuất tiểu, thủ cụng nghiệp.Cỏc chương trỡnh đào tạo cú nội dung riờng, mọi chủ đề và đề tài giảng dạy được lựa chọn sỏt với nhu cầu của cỏc xớ nghiệp và điều kiện của địa phương, đào tạo cú sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành và thường tập trung vào đào tạo ngắn hạn, nhưng cũng cú những chương trỡnh đào tạo dự bị do cỏc trường đại học đảm nhận. Song song với việc đào tạo người chủ xớ nghiệp, cỏc nước cũng quan tõm tới việc đào tạo nghề mới, bồi dưỡng kỹ thuật và huấn luyện nõng cao tay nghề cho người cụng nhõn, tài trợ cho đào tạo cỏc huấn luyện viờn, thiết kế mẫu mó mới, nghiờn cứu chế tạo cỏc dụng cụ phự hợp phục vụ cho ngành nghề tiểu, thủ cụng nghiệp trong nụng thụn, khuyến khớch cỏc ngành cụng nghiệp chiến lược lớn, tập đoàn tư nhõn, viện nghiờn cứu và cỏc trường đại học hỗ trợ cho cụng việc đào tạo nguồn nhõn lực.