TỔNG QUAN VỀ TèNH HèNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CễNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 35 - 37)

QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BèNH

2.1. TỔNG QUAN VỀ TèNH HèNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CễNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN

ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CễNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NễNG SẢN THỰC PHẨM HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BèNH 2.1.1.Đặc điểm tự nhiờn

* Vị trí địa lý

Huyện Quảng Trạch nằm ở phía Bắc tỉnh Quảng Bình, trên toạ độ địa lý từ 1060 15’ đến 1080 34’ kinh độ Đông và 170 42’ đến 170 59’ vĩ độ Bắc.

Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Hà Tĩnh qua Đèo Ngang. Phía Tây giáp huyện Tuyên Hoá .

Phía Nam giáp huyện Bố Trạch.

Phía Đông là biển với bờ biển dài 32,4 km.

Huyện Quảng Trạch có diện tích tự nhiên là 613,885 km2 ; dân số (năm 2008) là 207.405 ngời và mật độ dân số: 338 ngời/Km

Huyện Quảng Trạch nằm trong khu vực Bắc Trung bộ, trên trục Bắc - Nam; chạy qua huyện có đờng sắt, đờng hàng không, đờng bộ, có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 12A qua các huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá đến cửa khẩu Cha Lo nối với nớc bạn Lào. Các tuyến trục giao thông ngang, dọc này nối liền với cảng biển sông Gianh, khu kinh tế Hòn La. Cách Hà Nội 500Km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.200Km về phớa Nam. Yếu tố vị trí nh trên đã tạo điều kiện để tạo giao thơng và thuận tiện cho các nhà đầu t và doanh nghiệp đến với huyện. Tạo cho huyện có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển sản xuất T-TCN, phát triển nhanh những ngành kinh tế mũi nhọn, sớm hoà nhập xu thế chung của cả tỉnh.

* Địa hình

hình dốc và quá trình xâm thực mạnh, nhiều dãy núi so le nhau, có nhiều sông suối và hai con sông lớn là sông Roòn và sông Gianh. Địa hình huyện có thể phân chia thành ba vùng: vùng đồi núi và trung du chiếm 65% diện tích tự nhiên có tiềm năng sản xuất, đất đai phì nhiêu và đa dạng; vùng đồng bằng chiếm 25% diện tích toàn huyện nhiều đoạn bị chia cắt bởi cồn cát nội địa, sông ngòi. Trong đó đất nông nghiệp 7.500 ha nên có tiềm năng trồng cây lơng thực, rau, màu, chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm; phần còn lại vùng ven biển: có một dải đồng bằng hẹp nằm ở phía đông quốc lộ 1A, chịu ảnh hởng của dải cát ven biển.

Tóm lại, địa hình của huyện Quảng Trạch khá phong phú, đa dạng với sự tạo hoá của thiên nhiên đã tạo nên nhiều cảnh quan đẹp, nh: Khu vực Vũng Chùa Đảo Yến, Khu Hoành Sơn Quan và Đền Công Chúa Liểu Hạnh, Cảng biển Hòn La, các bãi tắm nh : Thọ Sơn (Quảng Đông), Quảng Xuân, Quảng Thọ là điều kiện để phát triển các loại hình du lịch và kinh tế theo hớng kết hợp giữa các loại hình sinh thái : núi, trung du, đồng bằng, ven biển.

* Khí hậu

Quảng Trạch nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặc trng của khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam và có mùa đông tơng đối lạnh ở phía Bắc. Nhiệt độ bình quân hàng năm là 250C, lợng ma bình quân là 2976 mm, độ ẩm bình quân 84,9%. Khí hậu Quảng Trạch chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa ma rét từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, trong đó tháng 9 đến tháng 11thường ma bão; lợng ma tập trung 70% tổng lợng ma của cả năm nên thờng gây lũ lụt trên diện rộng, tháng 12 đến tháng 3 rét và ma phùn, gió bấc nhiệt độ có lúc xuống 90-110C. Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 nắng gắt gắn với gió Tây Nam (địa phơng gọi là gió Lào) gây khô nóng, lợng bốc hơi lớn nên thờng xuyên gây hạn hán, cát bay, cát chảy lấp đồng ruộng ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất kinh doanh của nhõn dõn.

* Tài nguyên nớc

Quảng Trạch có nguồn nớc mặt khá phong phú nh hệ thống sông suối, hồ đập khá nhiều, sông ngòi Quảng Trạch đều ngắn và dốc, có hai con sông đổ ra biển, l- ợng dòng chảy khá phong phú và thuộc vào lớn nhất của tỉnh. Đó là lu vực sông

Gianh gồm 3 nhánh: Rào Nậy, Rào Son, Rào Nan và Sông Roòn dòng chảy mùa lũ lớn từ tháng 9 đến tháng 11, chiếm 80% tổng lợng dòng chảy cả năm.

Nguồn nớc ngầm của huyện khá phong phú, tuy nhiên phân bổ không đều, mức độ nông sâu thay đổi vào địa hình và lợng ma trong mùa. Chất lợng nớc ở các vùng nhìn chung tốt, thích hợp cho sinh trởng và phát triển nuôi trồng thủy sản, riêng đối với vùng đồng bằng ven biển, ven sông thờng bị nhiễm phèn mặn do thủy triều lên gây khó khăn cho sản xuất đời sống.

* Tài nguyên đất

Đất đai ở huyện Quảng Trạch tơng đối phong phú đa dạng, đất đồi núi chiếm 59,7%, đất đồng bằng chiếm 28,6%, đất cát nội địa chiếm 5,1% diện tích tự nhiên. Toàn huyện có 46.299 ha đất đã đợc sử dụng vào các mục đích khác nhau, chiếm 75,5% diện tích đất tự nhiên (tỷ lệ đất sử dụng của cả nớc là 69,47%) đất sản xuất nông lâm, ng nghiệp có 36.084 ha, chiếm 58,9%, đất phi nông nghiệp là 10.215 ha chiếm 16,7%; đất cha sử dụng có 14.927 ha, chiếm 24,4% ha diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất đồng bằng cha sử dụng là 4.363 ha, đất đồi núi trọc cha sử dụng là 9.425 ha, núi đá không có rừng là 1.139 ha.

* Tài nguyên biển

Quảng Trạch cú bờ biển dài 32,4 km, vựng đặc quyền lónh hải khoảng 6.584 km2, dọc theo bờ biển cú hai cửa sụng chớnh là sông Gianh và sông Roòn, có Cảng nớc sâu Hòn La có nhiều lợi thế phát triển về đờng thuỷ, đóng tàu, các dịch vụ phục vụ cho nghề biển. Vùng biển có một số ng trờng rộng hàng trăm hải lý có nguồn hải sản phong phú, đa dạng và có hầu hết các loại hải sản có mặt tại Việt Nam, giá trị cao nh: tôm hùm, mực, các loại cá có thể khai thác chế biến và để xuất khẩu.

Đặc điểm tự nhiên của huyện Quảng Trạch vừa có điểm thuận lợi cho sự phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm do tính phong phú về các nguồn nguyên liệu dùng cho sản xuất đợc chế biến từ nông sản, lâm sản và thủy hải sản… Nhng lại có nhiều bất lợi trong sản xuất, kinh doanh do thời tiết khắc nghiệt nh gió mùa, ma và bão, lụt nhiều.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w