TèNH HèNH CHUNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT ĐIỀU TRA 1 Đặc điểm chung

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 52 - 53)

II. GTSX bỡnh quõn cho 1 cơ sở sản xuỏt

2.3.TèNH HèNH CHUNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT ĐIỀU TRA 1 Đặc điểm chung

2.3.1. Đặc điểm chung

2.3.1.1..Đặc điểm về chủ cơ sở sản xuất

Để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh phỏt triển ngành chế biến nụng sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, chỳng tụi chọn 4 xó đại diện cho 4 nghề cú thế mạnh thuộc 4 vựng sản xuất khỏc nhau.

Bảng 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT

Chỉ tiờu ĐVT Chế biến bỏnh N=29 Chế biến thủy sản N=30 Làm nún N=40 Mõy tre N=31 Bỡnh quõn chung

1. Trỡnh độ văn hoỏ của hộ

+ Cấp 1 % 43,83 46,67 45,20 38,50 43,55

+ Cấp 2 % 48,10 50,20 47,90 56,20 50,60

+ Cấp 3 % 8,07 3,13 6,90 5,30 5,85

2. Kinh nghiệm sản xuất

+ Dưới 10 năm % 17,67 9,93 8,90 19,24 13,94

+ Từ 10-20 năm 37,50 33,40 28,60 48,50 37,00

+ Trờn 20 năm % 44,83 56,67 62,50 32,26 49,00 4. Tuổi trung bỡnh của hộ tuổi 40,75 46,50 47,23 40,10 43,65 5. Nghề gia truyền % 41,38 86,67 75,00 22,58 56,40 6. Đó qua đào tạo kỹ thuật % 27,58 33,33 25,00 77,42 40,83

Chọn mẫu điều tra ở xó Quảng Thanh đại diện vựng phớa Tõy với nghề làm bỏnh là 29 cơ sở, xó Cảnh Dương đại diện vựng Bắc với nghề chế biến nước mắm là 30 cơ sở, xó Quảng Hoà đại diện vựng phớa Nam với nghề làm mõy tre là 31 cơ sở, xó Quảng Thuận đại diện vựng Trung Tõm với nghề làm nún là 40 cơ sở để điều tra.

Kết quả phõn tớch cho thấy tuổi bỡnh quõn của cỏc chủ cơ sở ở cỏc xó điều tra là 43,64 tuổi. Đõy là độ tuổi đó tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và vẫn ở độ tuổi mà hiệu quả lao động vẫn cao. So sỏnh giữa 4 tiểu ngành cho thấy độ tuổi của chủ hộ ở cỏc ngành chờnh lệch nhau khụng lớn, nghề chế biến bỏnh là 40,75 tuổi, nghề chế biến thuỷ sản là 46,5 tuổi, nghề làm nún 47,24 và nghề mõy tre là 40,1 tuổi.

Trỡnh độ văn hoỏ cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến nhận thức và ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất của cỏc hộ. Tuy nhiờn, nhỡn vào 4 nghề ta thấy trỡnh độ văn hoỏ của cỏc chủ cơ sở cú trỡnh độ cấp 1 và cấp 2 chiếm tỷ lệ cao trờn 40% đối với cấp 1 và trờn 50% đối với cấp 2 đặc biệt là nghề chế biến nước mắm và chế làm nún, nguyờn nhõn chủ yếu do được truyền nghề hoặc được xỏc định nghề nghiệp từ rất sớm nờn thiếu đi năng lực và điều kiện học tập đõy cũng là khú khăn trong việc ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Kinh nghiệm sản xuất là một trong những thế mạnh của chủ hộ và ảnh hưởng rất quan trọng đến sản phẩm làm ra của hộ gia đỡnh đặc biệt đối với ngành nghề nụng thụn. Kinh nghiệm dưới 10 năm chiếm tỷ lệ thấp hơn so với chủ cơ sở cú kinh nghiệm từ 10-20 năm. Kinh nghiệm sản xuất trờn 20 năm chiếm tỷ lệ cao bỡnh quõn 49% cao nhất là nghề làm nún và nghề chế biến thuỷ sản vỡ đõy là những nghề gia truyền. Nghề mõy tre kinh nghiệm làm việc thấp hơn nguyờn nhõn do nghề mõy tre là nghề mới du nhập vào đầu những năm 90 và đõy là ngành nghề được qua đào tạo nhiều nhất.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 52 - 53)