Phân tích hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính tại công ty cổ phần lương thực bình trị thiên (Trang 34 - 37)

* Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trì độ sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp các nhà quản lý có thể đánh giá được chính xác khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

Để phân tích hiệu quả kinh doanh, ngoài việc xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về kết quả kinh doanh hiện hành với quá khứ, nhà phân tích còn phải sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh cho phù hợp. Về mặt tổng quát, các nhà phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

+ Sức sản xuất: chỉ tiêu này cho biết một đơn vị yếu tố đầu vào thì đem lại mấy đơn vị kết quả sản xuất đầu ra. Trị số của chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.

Đầu ra phản ánh KQSX Yếu tố đầu vào

Trong công thức trên, “Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất” có thể là: tổng giá trị sản xuất, doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng, tổng số luân chuyển thuần...; còn “Yếu tố đầu vào” bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay... Việc sử dụng chỉ tiêu nào là tuỳ thuộc vào mục đích cả nhà phân tích. Trị số của yếu tố đầu vào thường được xác định là trị số bình quân của kỳ phân tích và được tính như sau:

Sức sản xuất =

Hệ số thanh toán

Trịsố đầu kỳ + cuối kỳ của từng yếu tố 2

+ Sức sinh lợi: Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Trị số của chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ khả năng sinh lời càng cao, từ đó kéo theo hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.

Đầu ra phản ánh lợi nhuận

Yếu tố đầu vào hay đầu ra phản ánh KQSX

+ Suất hao phí: Đây là chỉ tiêu cho biết để có một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay đầu ra phản ánh lợi nhuận thì cần mấy đơn vị yếu tố đầu vào. Trị số của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng thấp và ngược lại.

Yếu tố đầu vào

Đầu ra phản ánh KQSX hay LN

Trên cơ sở các chỉ tiêu tổng quát trên, nhà phân tích có thể xây dựng được hệ thống chỉ tiêu chi tiết phản ánh hiệu quả sử dụng từng yếu tố, từng loại tài sản cũng như từng loại vốn.

Từ chỉ tiêu tổng quát “Sức sản xuất”, nhà phân tích có thể tính được các chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của các yếu tố đầu vào như: sức sản xuất của tổng tài sản, sức sản xuất của tài sản dài hạn, sức sản xuất của tài sản cố định, sức sản xuất của tài sản ngắn hạn, sức sản xuất của vốn chủ sở hữu, sức sản xuất của vốn vay... Chẳng hạn sức sản xuất của tổng tài sản được tính như sau

Tổng giá trị sản xuất hoặc doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân

Tuỳ thuộc vào nguồn tài liệu và mục đích phân tích, nhà phân tích sẽ xác định những chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho việc phân tích.

Trị số bình quân của từng yếu tố đầu vào =

Sức sinh lời =

Suất hao phí =

Sức sản xuất của tổng tài sản =

Tương tự như vậy, từ chỉ tiêu tổng “Sức sinh lợi”, nhà phân tích cũng tính được các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của các yếu tố đầu vào như: sức sinh lời của tổng tài sản, sức sinh lời của tài sản dài hạn, sức sinh lời của tài sản cố định, sức sinh lời của tài sản ngắn hạn, sức sinh lời của vốn chủ sở hữu, sức sinh lời của vốn vay... Ví dụ, sức sinh lời của vốn chủ sở hữu được tính theo công thức :

Lợi nhuận thuần trước thuế Vốn chủ sở hữu bình quân

Cuối cùng, từ chỉ tiêu tổng quát “Suất hao phí”, nhà phân tích tính được các chỉ tiêu phản ánh về sức hao phí của các yếu tố đầu vào như: sức hao phí của tổng tài sản, suất hao phí của tài sản dài hạn, suất hao phí của tài sản cố định, suất hao phí của tài sản ngắn hạn, suất hao phí vốn chủ sở hữu, suất hao phí của vốn vay ... Ví dụ, suất hao phí của tài sản ngắn hạn được tính như sau: Tổng GTSX (tổng doanh thu thuần hoặc lợi nhuận)

Tài sản ngắn hạn bình quân

Ngoài việc xem xét các chỉ tiêu chủ yếu trên phần I Báo cáo kết quả kinh doanh, khi tích hiệu quả kinh doanh, chúng ta cần phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản.

Các chỉ tiêu này được xác định qua công thức:

Tổng lợi nhuận trước thuế Doanh thu thuần

Tổng lợi nhuận trước thuế Tổng tài sản

* Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản là một nội dung quan trọng trong phân tích hiệu quả kinh doanh nói riêng và phân tích tài chính nói chung. Căn

Sức sản xuất của Tài sản ngắn hạn =

Tỷ suất lợi nhuận

doanh thu = x 100

Tỷ suất lợi nhuận

tổng tài sản = x 100

Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu =

cứ vào phần lý luận về phân tích hiệu quả kinh doanh kết hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty, nên phân tích hiệu quả sử dụng tài sản trên cơ sở các chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản cũng như của từng thành phần tài sản như sau :

a) Các chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản

+ Số vòng quay của tổng tài sản (vòng)

Tổng doanh thu thuần trong kỳ Tổng tài sản bình quân trong kỳ

+ Thời gian một vòng quay tổng tài sản (ngày)

Thời gian kỳ phân tích (ngày) Số vòng quay của tổng tài sản

Nếu số vòng quay của tổng tài sản càng lớn và số ngày một vòng quay càng nhỏ thể hiện khả năng thu hồi vốn của Công ty càng nhanh. Điều này tạo điều kiện giúp Công ty hạn chế bớt vốn dự trữ cũng như ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu số vòng quay của tài sản càng nhỏ hoặc số ngày một vòng quay càng lớn thì khả năng thu hồi vốn của Công ty càng chậm, dẫn đến việc Công ty bị chiếm dụng, khó thu hồi vốn và khó có điều kiện tích luỹ.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính tại công ty cổ phần lương thực bình trị thiên (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w