Phải đƯt la bàn ị đâu để phân cung điểm h− ớng cho bếp, tức để biết bếp đƯt ị cung nào, đơng thới cũng để biết cung cửa bếp? Điểm giữa (trung tâm điểm) của ngăn

Một phần của tài liệu Dương cơ chứng giải (Trang 92 - 99)

nào, đơng thới cũng để biết cung cửa bếp? - Điểm giữa (trung tâm điểm) của ngăn nhà cờ đƯt bếp, của buơng bếp, của nhà bếp (riêng biệt) là điểm đƯt la bàn. Từ trung tâm la bàn, nhìn về điểm giữa khuông bếp, hễ thÍy điểm giữa này của khuông bếp trùng vào cung nào của la bàn thì cung Íy là cung vị trí đƯt bếp, cung bếp. Cũng từ trung tâm la bàn, nhìn về điểm giữa của cửa bếp, hễ thÍy điểm đờ nằm vào cung nào của la bàn thì cung Íy là cung cửa bếp.

Tr−ớng hợp bếp nằm trong chính ỉc, mà chính ỉc này là tịnh trạch, điểm đƯt la bàn là trung tâm của nền nhà. Sơ đơ trên (hình 40) cờ thể là mĩt ngăn của chánh ỉc, mĩt buơng bếp hay mĩt nhà bếp riêng biệt.

Với sơ đơ trên, ng−ới ta cờ thể thÍy bếp đƯt ị 8 cung ChÍn, Tỉn, Ly, Khôn, Đoài, Càn, Khảm và CÍn với hình thái và h−ớng bếp khác nhau:

- Bếp đƯt tại cung ChÍn, khuông bếp đƯt theo trục Khảm - Ly, h−ớng bếp trông về Đoài. Hõa môn cờ thể trông về h−ớng Đoài (trùng với h−ớng bếp), Càn hay Khôn... Nếu khuông bếp đƯt theo trục ChÍn - Đoài, h−ớng bếp cờ thể trông về h−ớng Khảm (l−ng bếp Ly), hoƯc trông về h−ớng Ly (l−ng bếp Khảm). Hõa môn hoƯc trùng với h−ớng bếp mà cũng cờ thể khác h−ớng bếp, chỉ cèn thuỊn với cung mạng của trạch chủ là đắc cách.

- Bếp đƯt tại cung Ly, Khuông bếp theo trục ChÍn - Đoài mà l−ng bếp sát với nách, h−ớng bếp tÍt trông về Khảm. Nếu khuông bếp không đƯt sát vách thì h−ớng bếp cờ thể trông về Khảm hoƯc Ly: cách điểm đƯt la bàn về bÍt cứ h−ớng nào cờ thể đƯt đ−ợc khuông bếp thì vị trí bếp cũng thuĩc cung h−ớng đờ. Nếu khuông bếp theo trục Khảm - Ly, h−ớng bếp hoƯc trông về ChÍn, hoƯc trông về Đoài.

- Bếp đƯt tại cung Khôn, khuông bếp đƯt xéo, h−ớng bếp trông về CÍn là cửa bếp (theo đơ hình) thì phạm điều đại kị: Khai môn đỉi Táo, tài súc đa hao.

- Bếp đƯt tại cung Càn và cung Khảm, cung CÍn, khuông bếp theo trục Khảm - Ly, h−ớng bếp trông về ChÍn cũng phạm luỊt “khai môn đỉi táo”. Nếu bếp trông về h−ớng Đoài, l−ng bếp h−ớng ChÍn (tức là xoay l−ng ra cửa) thì vô hại.

Những vị trí và hình thái khác của bếp, cứ theo sơ đơ trên mà suy diễn. Nh− vỊy công dụng của h−ớng bếp ắt đã rđ ràng: H−ớng bếp không đ−ợc trông về nơi nào cờ cửa, cèu tiêu, nhà tắm, chuơng trâu bò và gia cèm, giếng, lu chứa n−ớc... (xem lại Tiết 1 Ch−ơng này).

Còn vị trí đƯt bếp? phải đƯt bếp nơi trong nhà cho hợp cách? hợp là hợp với mạng chủ hay hợp với ngôi nhà? Cờ hai thuyết trái ng−ợc nhau:

1. Thuyết thứ nhÍt chủ tr−ơng đƯt bếp nơi hung ph−ơng để trừ hung sát trong nhà. Thuyết này đƯt trụng tâm vào cung mạng của chủ nhà, mụi sự xây dựng, tu tạo điều phải căn cứ vào mạng chủ. Nhà cờ hai chỡ quan trụng đỉi với thuyết này: Cửa cái và bếp. Hai điều trụng yếu đờ hễ hợp với mạng chủ là cát x−ơng, nghịch với mạng chủ là hung hại. Thuyết này thÍy xuÍt phát từ Bát Trạch Minh Cảnh do Nh−ợc Quán đạo nhân truyền lại từ triều đại nhà Thanh bên Tàu. Nh−ợc Quán là ng−ới tu tiên đạo, nh−ng sách do mĩt tăng nhân giới thiệu. Sách gơm 2 quyển: Th−ợng và Hạ viết từ Hà Đơ, Lạc Thơ, Bát Quái, Đông và Tây Tứ trạch, Cửu tinh, bếp... đến việc giá thú của Nam Nữ và th−ớc Lỡ Ban. ảnh h−ịng của sách này ị Việt Nam rÍt sâu rĩng: Cờ Bát Trạch Minh Cảnh của Thái Kim Oanh, Bát Trạch Chánh Tông của Viên Tài Hà TÍn Phát, D−ơng Cơ, của Việt Hải, cơ sị làm lịch Tam Tông Miếu, Tam Ng−ơn Đại L−ợc của Lê Văn Nhàn...

Ph−ơng thức khảo sát hụa phúc của ngôi nhà theo cách thứ I: Đèu tiên, phân chia trạch chủ làm 8: 4 Đông mạng và 4 Tây mạng. Sau đờ, theo bát quái đơ, xếp cung mạng của trạch chủ thành 8 cục, từ Càn cục đơ đến Đoài Cục đơ. Sau khi phân chia tụa sơn và h−ớng nhà, đem cục đơ của mạng chủ ra đƯt (cờ lẽ giữa nền nhà, hay ị giữa nhà). Để tìm biết sự cát hung của 8 cung sị thuĩc theo phép bát biến du niên. (D−ơng Cơ, trang 72 Việt Hải). Sách Bát Trạch Minh Cảnh của Thái Kim Oanh từ trang 41 đến trang 48, trên các cục đơ cờ thêm đƯc tính của 24 sơn h−ớng, nh−ng không đề cỊp đến tụa sơn, sơn chủ.

Sị dĩ tr−ng dĨn 2 quyển sách nời trên vì sách của 2 vị tiền bỉi này t−ơng đỉi cờ nĩi dung phong phú hơn.

Tạm mệnh danh nhữung vị theo thuyết thứ nhÍt này là “Phái Bát Trạch Minh Cảnh”. Các thành viên của phái này đều đơng ý: “Táo Tòa luỊn ph−ơng, bÍt luỊn h−ớng, Táo khỈu luỊn h−ớng, bÍt luỊn ph−ơng”. Cèn xác định ý nghĩa các danh từ.

- Táo Tòa: Tòa bếp, tức nơi đƯt bếp, chỡ để bếp.

- Táo khỈu: Miệng bếp, miệng lò, tức Hõa môn.

- Ph−ơng: Nơi đƯt để, tức vị trí của bếp.

VỊy đỉi với khuông bếp, Tòa bếp thì phải kể, phải căn cứ vào chỡ, vào vị trí đƯt bếp. Không cèn quan tâm đến h−ớng của khuông bếp. Ng−ợc lại, đỉi với miệng bếp, hõa môn thì phải căn cứ vào h−ớng để thiết trí, khõi quan tâm đến vị trí đƯt định. Nh−ng phái này quan niệm: căn cứ trên mạng chủ, ph−ơng của Táo Tòa phải là ph−ơng hung, h−ớng của Táo khỈu phải là h−ớng cát. Nếu nhèm lĨn mà đƯt bếp ị bỉn cát ph−ơng, hỊu quả nh− sau:

- “Chiếm ph−ơng Thiên Y: Bịnh hoạn liên miên...”

- “Chiếm ph−ơng Sanh Khí: Sanh qụ thai, lạc thai... ruĩng v−ớn, súc vỊt tưn thâu”.

- “Chiếm ph−ơng Diên Niên: Không thụ, hôn nhân khờ thành... (Thái Kim Oanh trang 25 sách đã dĨn - sđd).”

Trái lại nếu đƯt bếp tại 4 hung ph−ơng đỉi với mạng chủ, kết quả nh− sau;

“Nếu (Táo Tòa) áp ph−ơng tuyệt mạng của bản mệnh thì không bịnh tỊt, phát tài, tăng thụ... Nếu áp ph−ơng lục sát thì phát đinh tài, vô kiện cáo, cửa nhà yên ưn. Nếu áp ph−ơng hụa hại thì bÍt thoái tài, bÍt th−ơng nhân. Nếu áp ph−ơng pháp ngũ qụ thì vô hõa tai, đạo tƯc, gia nô trung thành...” (Việt Hải, trang 138 SĐD).

Phái Bát Trạch Minh Cảnh quan niệm về Táo Tòa hoàn toàn khác với phái thứ 2. 2.- Thuyết thứ hai chủ tr−ơng Táo Tòa phải đƯt nơi cát ph−ơng và không liên hệ gì đến mạng chủ. Thuyết này phát xuÍt từ sách D−ơng Trạch Tam Yếu của Sái Cửu Phong đới nhà Tỉng bên Trung Hoa. Sái Cửu Phong là mĩt triết gia. Trên sách ghi là Triệu Cửu Phong vì Triệu là quỉc tính của nhà Tỉng (hụ của Tỉng Thái Tư, Triệu Khuông DĨn). Bên Việt Nam cờ nhà nghiên cứu bát trạch Nguyễn Minh Triết quãng diễn thuyết này.

Theo thuyết thứ hai tạm mệnh danh là “Phái D−ơng Trạch Tam Yếu”, vị trí đƯt bếp phải đơng phe với nhà, tức phải hòa hợp với chính ỉc. Tây trạch thì phải an tây trù, Đông trạch thì phải an đông trù để điều phỉi cho thuỊn hợp giữa 3 yếu tỉ: Cửa cái, sơn chủ (hoƯc phòng chủ, nếu là đơn trạch) và vị trí đƯt bếp hèu tạo nên “Tam Cát Trạch” tức 3 điều tỉt chính yếu của ngôi nhà.

Thuyết thứ hai, l−u truyền hơi đèu thỊp niên 60, nh−ng sự ứng dụng chẳng mÍy sâu rĩng, cờ lẽ vì sự tinh tế và tỉ mỉ của nờ. Đến thỊp niên 90 cờ ng−ới rút những điểm tinh yếu của thuyết này và viết tỊp “Chủ Môn Táo” (Sơn chủ, Phòng chủ, Cửa và Bếp). Nh−ng cờ lẽ chẳng thể x−ng danh nên không biết là ai.

Đỉi với phái D−ơng Trạch Tam Yếu, muỉn biết tính chÍt cát hung của bếp, khi đã phân cung điểm h−ớng cho vị trí đƯt bếp, phải an du niên. Dùng phép biến cung (bát biến du niên) tính từ cung cửa cái đến cung bếp, thừa du niên gì, ghi du niên (chính biến) này vào cung bếp. Từ cung của sơn chủ (phức trạch) hoƯc cung của phòng chủ (đơn trạch) biến tới cung bếp, thừa du niên gì, ghi du niên (hỡ biến) này vào cung bếp. Cung của cửa cái, của bếp, của sơn chủ hoƯc của chủ phòng cùng phe Càn, CÍn, Khôn, Đoài (Tây cung) cùng phe ChÍn, Tỉn, Khảm, Ly (Đông cung), tức là bếp hợp với nhà, sẽ đem lại thịnh v−ợng, cát x−ơng vì đ−ợc tòan du niên cát. Nếu cung của cửa cái, của bếp, của sơn chủ hoƯc phòng chủ tâm thế đông tây hỡn loạn, tức bếp không hợp với nhà sẽ đem lại suy bại, hung hiểm, vì thừa du niên hung.

Từ cửa CÍn biến mĩt lèn tới Bếp Khôn, đ−ợc du niên Sanh Khí. Từ sơn chủ Đoài, biến 6 lèn thì ra cung Khôn của bếp, đ−ợc du niên Thiên Y. Cửa cái CÍn, cửa nhà bếp cũng cung CÍn, thừa du niên Phục Vị. Bếp Khôn, cửa nhà bếp CÍn thừa du niên Sanh Khí. Dù cửa nhà bếp là điểm phụ không mÍy quan trụng, phái này cũng khảo sát kỹ l−ỡng. VỊy cờ thể kết luỊn sơ khịi rằng nhà nời trên là nhà đ−ợc 3 điều tỉt, hẳn là phải đem lại sự h−ng v−ợng cho trạch chủ, chỉ cèn khảo sát thêm các ngăn, gi−ớng ngủ để biết nhà Íy cờ đ−ợc trụn tỉt, hay bị chiết phá.

Nếu cửa cái ChÍn, sơn Đoài chủ, bếp Càn, cửa bếp Ly:

Từ cửa cái ChÍn biến hai lèn đến bếp Càn: Du niên Ngũ Qụ. Từ sơn Đoài biến mĩt lèn đến bếp Càn: Du niên Sanh Khí. Từ bếp Càn biến bảy lèn tới cửa bếp Ly: Tuyệt Mạng. Ch−a cèn khảo sát đến nhà cờ bao nhiêu ngăn, ngăn nào chính yếu... để biết thêm sự tỉt xÍu ra sao (do cách phiên tinh của Phái này), cũng cờ thể biết ngay nhà cờ các yếu tỉ trên là ngôi nhà xÍu hại mà chẳng cèn luỊn đến cung mạng của gia chủ. Bếp của nhà này đƯt ị đâu cũng bÍt lợi: Nếu đƯt bếo ị Tây tứ cung (Càn, Khôn, CÍn, Đoài) thì nghịch với cửa, nếu đƯt bếp ị Đông tứ cung (ChÍn, Tỉn, Khảm, Ly) thì nghịch với sơn chủ. Giả nh− cờ xoay hõa môn thuỊn mạng với gia chủ (cả hai thuyết đơng quan điểm này) thì cùng lắm là khõi mạng vong, tai hụa vĨn cứ nh− m−a rào: Đau bịnh, thị phi, khỈu thiệt, quan tụng, đạo tƯc nh− ong kiến bị phá ư, đờ là điều mà thuyết thứ nhÍt khờ cờ thể luỊn giải. Nếu nời thêm nhà này cờ 3 cửa cái: Chính môn ChÍn, tả môn CÍn, hữu môn Tỉn, 3 ngăn, thuyết thứ nhÍt chắc gƯp nhiều lúng túng. Cứ theo dđi thế, cách của ngôi nhà truyền ba đới này:

- Đới ông: Tuưi MỊu Dèn, sinh năm 1878, cung Khôn, dựng nhà lúc 46 tuưi (1923), 2 ngăn, 5 cửa cái, bếp cung Khảm, hõa môn Ly, chức Đại H−ơng Cả trong làng, thịnh đạt cho tới lúc chết (1944) về chứng đau phưi. Trong nhà cờ nuôi mĩt danh y để dạy nghề thuỉc cho con cái, nh−ng tr−ịng nam ham đớn ca, thứ nam mê tửu sắc, Ỉu đả liên miên mà phèn thiệt bao giớ cũng là tr−ịng nam.

Thuyết thứ nhÍt không thể giải thích về sự thịnh đạt của ngôi nhà vì mạng chủ và cửa chính cung ChÍn phạm Hụa Hại, mạng chủ và chỡ đƯt bếp cung Khảm Tuyệt Mạng, cũng không thể giải thích về sự gây gư, Ỉu đả liên miên mà tr−ịng nam phải gánh phèn bÍt lợi.

Thuyết thứ hai luỊn giải chuỈn xác: Nhà này mệnh danh là nhà Tuyệt Mạng, mà tuyệt mạng cho tr−ịng nam nên bao giớ ng−ới này cũng phải gánh phèn thiệt hại từ mụi phía. Ỉu đả, gây gư vang rân vì ngăn thứ hai phạm Lục Sát đắc vị nhỊp miếu; nam nhân mê mệt vì ca x−ớng, tửu sắc là đúng lý, chỉng đỡ để giữ vững danh vị nhớ sơn chủ khắc cửa (nĩi khắc ngoại), nhớ sơn chủ Đoài kim sinh bếp Khảm thủy, bếp Khảm thủy lại sinh cửa ChÍn mĩc.

(Chỉ nêu mĩt vài điểm của thuyết thứ hai này, sẽ luỊn giải tỉ mỉ về bệnh luỊn, hụa hại luỊn, tuyệt mạng luỊn... ị Ch−ơng V).

- Đới cha: Tr−ịng Nam tuưi Nhâm Tý, sinh năm 1912, cung Đoài, giữ chức H−ơng Quản từ năm 21 tuưi đến khi Nhựt Bưn đảo chính Pháp năm 1945. Năm 1947, gia nhân bõ trỉn theo Pháp và dĨn quân đĩi Pháp về vét sạch của cải trong nhà. Năm 1950, nhà cửa bị Pháp thiêu rụi, và mãi đến gèn 10 năm sau, con cháu cũng không

đủ cơm ăn áo mƯc đúng nh− thuyết thứ hai luỊn đoán. Thuyết thứ nhÍt cờ thể giải thích: Ông Nhâm Tý ị nhà tuyệt mạng, bếp hụa hại, Hõa môn ngũ qụ nên bị tai hụa nh− trên.

- Đới con: Ông Nhâm Tý năm 1975 cÍt lại ngôi nhà với 3 ngăn và 3 cửa, bếp Càn theo thuyết thứ 1, bếp CÍn theo thuyết thứ 2, hõa môn Đoài. Nhà để làm nhà thớ tĩc hụ và cho tr−ịng tức ị. Tr−ịng tức tuưi Quý Mùi, sinh năm 1943, ChÍn cung,ị nhà này 17 năm vĨn không sao ngờc đèu nưi dù rÍt cèn mĨn và nhĨn nại. Đích tôn của ông tuưi Giáp Thìn , sinh 1964, cung Ly, hoang tàn, không kể gia pháp. Theo thuyết thứ 1, bà Quý Mùi cùng con Giáp Thìn ị nhà trạch ChÍn này phải h−ng phÍn mới đúng, cớ sao gia cảnh lụn bại thê l−ơng? Tại hõa môn chăng?

Bà Quý Mùi mới thèy Năm Hỉc Môn, lừng danh mÍy tỉnh miền Đông: Biên Hòa, Gia Định, Bình D−ơng... đến để cứu giúp. Thèy cho biết Bếp đúng vị trí, chỉ cèn xoay lại Hõa môn cho hợp mạng chủ ChÍn cung (xem lại bếp CÍn ị hình 40). Kết quả: Con bò cái đĩc nhÍt (đang cờ mang) ngã ra chết, em chơng t−ớc đoạt ruĩng đÍt, tiểu nhân hãm hại, đạo tƯc lừng lĨy... VỊy ngoài việc phạm điều “Khai môn đỉi Táo”, thuyết thứ nhÍt này còn cho bà Quý Mùi phạm điều gì khác chăng?

TÍt nhiên cờ rÍt nhiều nguyên nhân để cÍu thành mĩt sự việc, nh−ng tại sao ngôi nhà Íy đã ba đới đều tưn hại cho tr−ịng nam? Đờ là ch−a kể nhà của Thân Phụ và Tr−ịng Huynh của ông MỊu Dèn, cũng xây dựng theo cách Íy. Ngày nay, con cháu của dòng hụ đờ cờ ng−ới xoay cửa ng−ợc lại về Chánh Tây (Đoài); kết quả cũng vĨn là đau đớn, thảm thê, vì cả đại tĩc đang xiêu tán, điêu tàn. Tại âm phèn chăng?

Sẽ cờ phèn sửa chữa ngôi nhà bà Quý Mùi, ị mục Tuyệt Mạng Trạch Ch−ơng V. Đờ là mĩt trong những ngôi nhà đ−ợc khảo sát và sửa chữa, cờ theo dđi diễn tiến kết quả.

Đã qua quá trình lâu dài, với việc sửa chữa nhiều nhà cửa cờ nhiều kiểu cách khác nhau, chúng tôi nhỊn thÍy:

1. Thuyết của Phái Bát Trạch Minh Cảnh (Cảnh hay Kính cũng đơng nghĩa) liên kết mạng chủ và cửa cái để đoán cát hung cho ngôi nhà là bÍt túc và sai lèm. BÍt túc vì đƯt danh hiệu nhà chỉ căn cứ trên đại môn, sự thực nhà nhiều cửa cái, cửa nào cũng cờ tác dụng. Tụa sơn (phúc trạch), phòng chủ (đơn trạch) cũng rÍt quan trụng, nếu không xét đến, chẳng hờa ra nhà nào cũng giỉng nhau khi cờ cùng chung mĩt h−ớng cửa?

Nhiều hơn Thái Kim Oanh, cụ Việt Hải cờ nời đến tụa sơn (sơn chủ) trong mục Định Du Tinh Pháp, trang 154 sách D−ơng Cơ; nh−ng cu chỉ viết cờ mĩt câu: “Tr−ớc hết theo từ Tụa sơn khịi du tinh đáo môn”. Những câu kế tiếp nời về cửa hỊu, chớ không thêm gì cho việc an du niên và cửu tinh sị thuĩc.

Phiên tinh cho phức trạch hoàn toàn không cờ đỉi với phái Bát Trạch Minh Cảnh. Không phiên tinh thì làm sao biết đ−ợc đƯc tính từng ngăn, làm sao dùng cách yểm sát để trÍn áp ngôi nhà hung hại?

Sai lèm vì không xác định đ−ợc điểm đúng để đƯt la bàn. Dùng các cục đơ theo mạng chủ để luỊn cát hung của 8 cung ngôi nhà, theo phép bát biến du niên, rơi bảo đƯt bếp tại hung ph−ơng để trÍn hung sát là điểm mâu thuĨn và sai lèm vào bỊc nhÍt.

Mạng chủ phải hợp với cửa để đ−ợc cát du niên, sao phải nghịch với vị trí đƯt bếp để thụ hung du niên mà gụi là tỉt? Bếp là chỡ nÍu ăn, là ph−ơng tiện để nuôi sỉng thân mạng. Cửa đã phải cùng phe với mạng, lẽ đâu Bếp lại chỉng mạng mà tơn tại? Ngài Táo Quân chỉng hung sát chăng? Đây là mĩt môn Lý HụC, chẳng phải thèn quyền, mê tín chỉ mua c−ới.

VỊy Bếp phải đƯt nơi cát ph−ơng để thừa cát du niên. Cát ph−ơng theo cách phân

Một phần của tài liệu Dương cơ chứng giải (Trang 92 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)