• Lèn thứ 1: biến hào sỉ 1 âm của chÍn ra hào d−ơng, thành cung Ly (trung h−), ị ph−ơng chánh Nam, đ−ợc du niên Sanh Khí Tham Lang tinh, hành mĩc - Cát tinh.
• Lèn thứ 2: biến hào sỉ 2 âm của Ly ra hào d−ơng, thành cung Càn (tam liên), ị ph−ơng Tây Bắc, đ−ợc du niên Ngũ Qụ, sao Liêm Trinh, hành hõa - hung tinh. • Lèn thứ 3: biến hào 3 d−ơng của cung Càn ra hào âm, thành cung Tỉn (hạ đoạn),
ị ph−ơng Đông Nam, đ−ợc du niên Diên Niên, sao Vũ Khúc, hành kim - kiết tinh.
• Lèn thứ 4: biến hào sỉ 2 d−ơng của cung Tỉn ra hào âm, thành cung CÍn (phúc uyển), ị ph−ơng Đông Bắc, đ−ợc du niên Lục sát sao Văn Khúc, hành thủy - cung tinh.
• Lèn thứ 5: biến hào sỉ 1 d−ơng của cung CÍn ra hào âm, thành cung Khôn (lục đoạn), ị ph−ơng Tây Nam, đ−ợc du niên Hụa Hại, sao Lĩc Tơn, hành thư - hung tinh.
• Lèn thứ 6: biến hào sỉ 2 âm của cung Khôn ra hào d−ơng, thành cung Khảm (trung mãn). ị ph−ơng chánh Bắc, đ−ợc du niên Thiên Y, sao Cự môn, hành thư - Cát tinh.
• Lèn thứ 7: biến hào sỉ 3 âm của cung Khảm ra hào d−ơng, thành cung Đoài (th−ợng khuyết), ị ph−ơng chánh Tây, đ−ợc du niên Tuyệt mạng, sao Phá Quân, hành kim - Hung tinh.
• Lèn thứ 8: biến hào sỉ 2 d−ơng của cung Đoài ra hào âm, thành cung ChÍn (ng−ỡng bơn) ị ph−ơng chánh Đông, đ−ợc du niên Phục Vị, sao Tả Phụ Và Hữu BỊt, gụi tắt là Phụ - BỊt, hành mĩc - Cát tinh.
Đờ là phân tích tỉ mỉ phép bát biến. BÍt kỳ ai hục khoa này, cũng đều phải sử dụng bàn tay trái cho đ−ợc tiện lợi hơn. Xem hình d−ới đây:
Ba ngờn tay sỉ 1, 2 và 3 duỡi thẳng ra theo hình vẽ, t−ợng tr−ng quẻ Càn. 3 vạch liền (Càn tam liên). VỊy hãy lÍy cung Càn làm tỉ dụ để thực hiện phép bát biến:
• Lèn thứ 1: Co ngờn sỉ 1 vào lòng bàn tay, ngờn tay ngắn lại t−ợng tr−ng cho vạch đứt. Nh− vỊy, đang 3 ngờn tay liền (cung Càn), bây giớ ngờn trên khuyết (th−ợng khuyết) tức nh− cung Đoài. Kết quả của lèn biến thứ 1 này: Càn + Đoaì: Sanh
Khí. Khi biến lèn thứ 1 thì đục: “nhÍt biến vi sinh khí” (biến lèn thứ 1 đ−ợc Sinh Khí).
• Lèn thứ 2: Co thêm ngờn tay thứ 2 vào, bây giớ cờ 2 ngờn ị trên khuyết, giỉng hìnhợnnnng “ChỊu để ngửa” của cung ChÍn. VỊy: Càn + ChÍn: Ngũ Qụ. Lèn thứ 2 nời: “nhị biến vi Ngũ Qụ”.
• Lèn thứ 3: Co luôn ngờn thứ 3 vào, bây giớ cờ 3 vạch đứt, nh− “lục đoạn” của cung Khôn. VỊy: Càn + Khôn: Diên Niên. Lèn thứ 3 nời: “tam biến vi Diên niên”.
• Lèn thứ 4: Biến ngờn thứ 2, ba lèn tr−ớc biến theo thứ tự: 1 đến 2,3. Bây giớ từ 2 tới 1, vì ngờn 3 mới vừa biến xong. Ngờn thứ 2 đang co, bây giớ duỡi ra, hình t−ợng giỉng “Trung mãn” của cung Khảm. VỊy Càn + Khảm: Lục sát. Lèn thứ 4 nời: “tứ biến vi Lục Sát”.
• Lèn thứ 5: Duỡi ngờn 1 ra, hình t−ợng giỉng “Hạ đoạn” của cung Tỉn, vì ngờn út sỉ 3 còn co vào. VỊy: Càn + Tỉn: Hụa hại,nời: “ngũ biến vi Hụa hại”.
• Lèn thứ 6: Co ngờn sỉ 2 vào. Bây giớ theo chiều từ sỉ 2 đến 3, vì ngờn thứ 1 vừa biến xong. Hình t−ợng giỉng nh− “Chén úp” (Phúc Uyển) của Cung CÍn. VỊy: Càn + CÍn: Thiên Y, nời: “lục biến vi Thiên Y”.
• Lèn thứ 7: Duỡi ngờn 3 ra, hình t−ợng giỉng “Trung h−” của cung Ly. VỊy: Càn + Ly: Tuyệt mạng, nời: “ThÍt biến vi Tuyệt Mạng”.
• Lèn thứ 8: Duỡi ngờn sỉ 2 ra, thành 3 vạch liền, trị về “Tam liên” của cung Càn. VỊy: Càn + Càn: Phục Vị, nời: “bát biến Phục Vị”.
Qua 2 thí dụ với cung ChÍn và cung Càn nời trên, hay dù với cung nào đi nữa, khi cung này biến tới cung khác, kết quả mỡi lèn của phép bát biến nhÍt định phải giỉng nhau.
• NhÍt biến vi Sanh khí. • Nhị biến vi Ngũ Qụ.
• Tam biến vi Diên Niên (cờ sách gụi là Phúc Đức). • Tứ biến vi Lục Sát (cờ sách gụi là Du hơn).
• Ngũ biến vi Hụa hại (cờ sách gụi là Tuyệt thể). • Lục biến vi Thiên y.
• ThÍt biến vi Tuyệt mạng.
• Bát biến vi Phục Vị (cờ sách gụi là Quy hơn).
Biến tới lèn thứ 8, bao giớ cũng phải trị về cung cũ - Phục Vị.
Cung của ng−ới này biến tới cung của ng−ới khác để biết tỉt, xÍu, Cát Hung, trong việc kết −ớc làm ăn, trong việc gả c−ới (Bát Tự Lữ Tài). Cung của nơi này biến tới cung của nơi khác để quyết đoán Cát Hung, hụa phúc, thịnh suy của ngôi nhà (D−ơng Cơ). Cách biến cơ này áp dụng cho bÍt cứ loại nhà nào.