1.4.2.1. Hoạt ựộng giám sát ựối với ngân hàng thương mại cần tập trung thực hiện bởi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
trung ương Mỹ, Ngân hàng trung ương Trung Quốc, và Ngân hàng trung ương Thái lan, có thể thấy mô hình giám sát của Ngân hàng trung ương ựối với NHTM ựược chia thành 3 cấp ựộ:
- Ngân hàng trung ương không can thiệp vào hoạt ựộng giám sát ựối với NHTM (trường hợp của NHTW Trung Quốc), mà hoạt ựộng giám sát là do một tổ chức giám sát ựộc lập thực hiện
- Ngân hàng trung ương can thiệp một phần vào hoạt ựộng giám sát ựối với NHTM (trường hợp của NHTW Mỹ), phối hợp cùng các tổ chức giám sát khác ựể tổ chức hoạt ựộng giám sát ựối với mọi loại hình NHTM
- Ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm chắnh trong hoạt ựộng giám sát ựối với Ngân hàng thương mại (trường hợp của NHTW Thái Lan)
Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung vào nghiên cứu hoạt ựộng giám sát của Ngân hàng trung ương ựối với Ngân hàng thương mại. Do vậy, Ngân hàng trung ương Mỹ ựược coi là một trường hợp ựiển hình trong nghiên cứu hoạt ựộng giám sát của Ngân hàng trung ương ựối với Ngân hàng thương mại trong ựiều kiện nền kinh tế phát triển, gắn liền với hoạt ựộng của hệ thống ngân hàng thương mại ở mức ựa dạng, phức tạp với nhiều loại hình và cấp ựộ Ngân hàng thương mại. điều này ựòi hỏi nhiều tổ chức cùng phối hợp thực hiện giám sát hoạt ựộng ựối với Ngân hàng thương mại. Trong khi ựó, Ngân hàng trung ương Thái lan ựược coi là một trường hợp ựiển hình trong nghiên cứu hoạt ựộng giám sát của NHTW ựối với NHTM trong ựiều kiện nền kinh tế ựang phát triển, hệ thống ngân hàng thương mại ựã có những hội nhập nhất ựịnh, tuy nhiên số lượng và loại hình NHTM còn hạn chế, các hoạt ựộng kinh doanh và dịch vụ ngân hàng còn ở mức ựơn giản tương ựối so với các nước phát triển. Từ ựó, toàn bộ hoạt ựộng giám sát ựối với Ngân hàng thương mại ựược giao chủ yếu cho Ngân hàng trung ương tổ chức và thực hiện.
Với sự tương ựồng về mặt phát triển kinh tế nói chung và phát triển của hoạt ựộng ngân hàng và hệ thống ngân hàng nói riêng, hoạt ựộng giám sát của Ngân hành Nhà nước Việt Nam có thể thực hiện theo cách thức tương tự với Ngân hàng
trung ương Thái Lan. Theo ựó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là tổ chức chịu trách nhiệm chắnh trong hoạt ựộng giám sát ựối với ngân hàng thương mại.
1.4.2.2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần ựịnh hướng xây dựng hệ thống giám sát dựa trên rủi ro
Trong lịch sử, các cuộc thanh tra ngân hàng ựối với các ngân hàng thương mại Mỹ thường cũng chỉ tập trung vào việc kiểm tra các hoạt ựộng kinh doanh và giao dịch cụ thể của từng ngân hàng, ựánh giá khả năng ựáp ứng các yêu cầu về chắnh sách, thủ tục và quy ựịnh do NHTW ựặt ra. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, kéo theo sự phát triển năng ựộng và ựa dạng của ngành ngân hàng, thì các hoạt ựộng thanh tra và kiểm tra mang tắnh tuân thủ và cụ thể không thể ựánh giá ựược mức ựộ an toàn và lành mạnh trong hoạt ựộng ngân hàng. Sự ra ựời và phát triển của các công cụ tài chắnh mới và của thị trường tài chắnh ựã làm cho hoạt ựộng ngân hàng ựứng trước nhiều rủi ro hơn. Do vậy, các cuộc thanh tra mang tắnh chất ựịnh kỳ và dựa trên nguyên tắc thanh tra tuân thủ ựã không phản ánh ựược hết các nguy cơ rủi ro mà các ngân hàng thương mại có thể gặp phải. Do vậy, ựể ựảm bảo giúp cho các ngân hàng thương mại có thể xác ựịnh, ựo lường, kiểm soát ựược các loại rủi ro và mức ựộ rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải, phương pháp giám sát dựa trên rủi ro (risk-focused examination approach) ựã ựược nghiên cứu và ựưa ra. Trong ựó, các hoạt ựộng thanh tra cụ thể, tại chỗ ựối với ngân hàng thương mại sẽ ựược giảm bớt khi một ngân hàng ựược ựánh giá là tổ chức tốt hoạt ựộng kiểm soát và quản trị rủi ro nội bộ hoặc ựược cho là ựang duy trì ựược mức ựộ của các loại rủi ro ở mức tối thiểu, ựược chấp nhận. Tuy nhiên, trong trường hợp ngân hàng thương mại này ựược ựánh giá là chưa xây dựng ựược hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro trong phạm vi của ngân hàng ở mức an toàn thì ngân hàng thương mại này sẽ phải chịu sự giám sát hoạt ựộng của các tồ chức giám sát có thẩm quyền như Ngân hàng trung ương.
Khi ựánh giá chất lượng quản trị rủi ro của một ngân hàng thương mại, cán bộ thanh tra cần tập trung làm rõ các nội dung liên quan ựến kết luận ngân hàng thương mại này có tổ chức tốt hệ thống quản trị rủi ro của mình hay không:
- Hoạt ựộng của Ban quản lý và Hội ựồng quản trị có năng ựộng, phối hợp chặt chẽ hay không?
- Các chắnh sách của ngân hàng, thủ tục và các hạn mức có hợp lý và phù hợp với hoạt ựộng của ngân hàng hay không?
- Hệ thống thông tin quản lý, hệ thống quản trị và ựo lường rủi ro hoạt ựộng có hiệu quả không?
- Các hoạt ựộng kiểm soát nội bộ của ngân hàng có tốt không?
Mức ựộ ựánh giá các nội dung nêu trên cũng ựược thay ựổi phù hợp với quy mô và ựiều kiện của từng ngân hàng cụ thể. đối với những ngân hàng nhỏ, các hoạt ựộng ngân hàng chỉ tập trung vào các hoạt ựộng truyền thống thì việc các nhà quản lý và thành viên hội ựồng quản trị thường xuyên tham gia và theo dõi các hoạt ựộng và giao dịch hàng ngày của ngân hàng có thể là ựủ ựể kết luận ngân hàng có một hệ thống quản trị tốt. Tuy nhiên, ựối với ngân hàng lớn, ựa quốc gia thì ựòi hỏi phải có một hệ thống quản trị rủi ro quy mô và ựầy ựủ, có khả năng cung cấp những thông tin cần thiết cho các nhà quản lý và Hội ựồng quản trị, ựồng thời hệ thống phải ựo lường và ựánh giá ựược mức ựộ rủi ro ựối với mọi hoạt ựộng của ngân hàng bao gồm cả dịch vụ tư vấn, ựầu tư quỹ và ựầu tư chứng khoán
Trong trường hợp ngân hàng bị ựánh giá là không duy trì ựược một hệ thống quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ cần thiết, ngân hàng thương mại có thể bị thanh tra tại chỗ, theo ựó các loại rủi ro mà ngân hàng thương mại này ựang gặp phải sẽ ựược ựánh giá và xếp hạng. Các kiến nghị từ phắa ựoàn thanh tra vừa mang tắnh chất khuyến cáo giúp cho ngân hàng thực hiện tốt hơn các hoạt ựộng kinh doanh của mình, hoàn thiện hoạt ựộng quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ, vừa mang tắnh cưỡng chế buộc ngân hàng thương mại này phải thực hiện nhằm tránh những ựổ vỡ gây ảnh hưởng ựến toàn hệ thống ngân hàng thương mại.
Như vậy, cùng với xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới, sự hội nhập kinh tế và phát triển của hoạt ựộng ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng cần có những ựịnh hướng xây dựng hoạt ựộng giám sát ngân hàng theo hướng giám
sát dựa trên rủi ro
1.4.2.3. Hoạt ựộng giám sát cần mang tắnh liên tục và tổng hợp
Dựa trên kinh nghiệm của Ngân hàng trung ương Thái Lan, hoạt ựộng giám sát luôn ựược coi là một hoạt ựộng mang tắnh liên tục, ựiều này ựược thực hiện thông qua hệ thống quản trị dữ liệu của bộ phận giám sát từ xa. Hệ thống này cho phép Ngân hàng trung ương Thái lan xác ựịnh ựược những ngân hàng ựang ựối mặt với các nguy cơ rủi ro cao trong hoạt ựộng của mình. Trên cơ sở phân tắch và tổng hợp thông tin, kết hợp với các ựiều kiện hoạt ựộng cụ thể, Ngân hàng trung ương Thái lan sẽ xây dựng các báo cáo cảnh báo sớm nhằm giúp cho các cán bộ thanh tra ựánh giá tình hình và ựưa ra những khuyến cáo hoặc hành ựộng cụ thể ựối với một ngân hàng thương mại cụ thể hoặc ựối với toàn hệ thống ngân hàng.
Nhằm thực hiện các mục tiêu nêu trên trong hoạt ựộng giám sát, Ngân hàng trung ương Thái Lan xây dựng nội dung cho hoạt ựộng thanh tra tại chỗ bao gồm các khắa cạnh:
- Kiểm tra tình trạng tài chắnh, diễn biến hoạt ựộng kinh doanh và hoạt ựộng quản trị rủi ro của Ngân hàng: Việc ựánh giá mức ựộ và chất lượng quản trị rủi ro của Ngân hàng ựược thực hiện dựa trên 5 loại rủi ro: rủi ro chiến lược, rủi ro tắn dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, và rủi ro hoạt ựộng. đánh giá mức ựộ các loại rủi ro này của ngân hàng sẽ làm cơ sở ựể Ngân hàng trung ương Thái Lan ựánh giá ựược tình trạng tài chắnh và diễn biến hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng thương mại. Ngoài ra, các cán bộ thanh tra cũng ựánh giá mức ựộ an toàn vốn và hoạt ựộng trắch lập dự phòng của ngân hàng, ựảm bảo rằng việc ựánh giá và xếp hạng từng loại rủi ro có liên quan chặt chẽ ựến việc ựánh giá và xếp loại mức ựộ hoạt ựộng tổng thể của ngân hàng. Cuối cùng, các cán bộ thanh tra cũng sẽ kiểm tra mức ựộ tuân thủ các quy ựịnh luật pháp của ngân hàng thương mại
- Kiểm tra và ựánh giá hệ thống quản trị rủi ro nội bộ của ngân hàng thương mại: Nội dung này ựược thực hiện với mục ựắch ựánh giá và kiểm soát sự phát triển của các công cụ hoặc mô hình ựược sử dụng ựể quản trị rủi ro và quản lý các hoạt
ựộng giao dịch hàng ngày cũng như các hoạt ựộng chuẩn bị cho việc thực hiện các ựiều khoản ựảm bảo an toàn vốn của tổ chức Basel II.
- Kiểm tra hệ thống quản trị dữ diệu và hệ thống công nghệ thông tin: Nội dung này nhằm tiếp cận và kiểm soát các loại rủi ro tương ứng với các hoạt ựộng giao dịch của ngân hàng. Các loại rủi ro này có thể gây ra những ảnh hưởng xấu ựến tình trạng tài chắnh của ngân hàng, mức ựộ an toàn và sự chắnh xác của các báo cáo tài chắnh. Hoạt ựộng quản lý ựối với các loại rủi ro về công nghệ thông tin cũng ựảm bảo kiểm soát ngân hàng và ựội ngũ nhân viên công nghệ thông tin của ngân hàng ựang quản trị hoạt ựộng ngân hàng theo hướng lành mạnh và an toàn, tuân thủ ựúng với các quy ựịnh luật pháp và các yêu cầu của Ngân hàng trung ương Thái Lan. điều này ựảm bảo quyền lợi của công chúng gửi tiền trong ngân hàng, và ngân hàng giữ ựược hoạt ựộng ổn ựịnh của mình.
Như vậy, hoạt ựộng giám sát ngân hàng của Việt Nam cần rút ra bài học kinh nghiệm từ hoạt ựộng thực tế của Ngân hàng trung ương Thái Lan. đó là các hoạt ựộng giám sát mang tắnh liên tục với các nội dung ựược chú trọng bao gồm: ựánh giá tình trạng tài chắnh, diễn biến hoạt ựộng kinh doanh và hoạt ựộng quản trị rủi ro của Ngân hàng; ựánh giá hệ thống quản trị rủi ro nội bộ của ngân hàng; hệ thống quản trị dữ diệu và hệ thống công nghệ thông tin
Kết luận chương 1
Như vậy, hoạt ựộng giám sát ựối với ngân hàng thương mại cho dù ựược thực hiện bởi Ngân hàng trung ương hay bởi một tổ chức nào khác thì hoạt ựộng của Ngân hàng trung ương và các ngân hàng thương mại luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông thường, hoạt ựộng giám sát ựối với ngân hàng thương mại ựược thực hiện bởi NHTW bao gồm:
- Xác ựịnh mục tiêu giám sát ựối với NHTM, ựồng thời thiết lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt ựộng giám sát của NHTW
- Thống nhất các nội dung giám sát ựối với hoạt ựộng của NHTM nói chung nhằm phân ựịnh rõ trách nhiệm và sự phối hợp giữa các bộ phận giám sát của NHTW
- Thiết lập quy trình giám sát và lựa chọn phương pháp giám sát phù hợp với thực trạng và mức ựộ phát triển của hệ thống NHTM
- Tổ chức giám sát với các yêu cầu chuẩn hóa về thông tin giám sát, các báo cáo giám sát, cách thức ựánh giá hoạt ựộng giám sát của NHTW
Như vậy, Ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm tổ chức giám sát hoạt ựộng của ngân hàng thương mại cần dựa trên các nội dung giám sát ựã ựề ra. Hoạt ựộng giám sát cần thực hiện ựầy ựủ các yêu cầu của nội dung giám sát, vừa ựảm bảo mục tiêu thu thập thông tin và ựánh giá tình trạng hoạt ựộng của ngân hàng, vừa ựảm bảo không làm gián ựoạn và ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của ngân hàng thương mại. Chất lượng của các báo cáo giám sát sẽ góp phần hoàn thiện hoạt ựộng giám sát của Ngân hàng trung ương ựối với Ngân hàng thương mại.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT đỘNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM đỐI VỚI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI