Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp cho huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện phú xuyên, tỉnh hà tây (Trang 94 - 104)

- Cách tính thứ hai:

7. Đỗ (xanh, đen)

4.3.4. Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp cho huyện

4.3.4.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Phú Xuyên là huyện thuần nông, thu nhập của ng−ời dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Việc sử dụng đất, phát triển chuyên môn hoá đi đôi với kinh doanh tổng hợp phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, đây là một nguyên tắc quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.

Chuyên môn hoá sản xuất trong từng hộ, từng vùng là tập trung điều kiện để sản xuất nông sản hàng hoá phù hợp với điều kiện sản xuất của từng hộ, nhằm khai thác tối đa lợi thế của từng hộ, từng vùng [1].

Mấy năm gần đây, việc sản xuất nông sản hàng hoá đã phát triển mạnh, nh−ng chủ yếu vẫn mang tính tự phát, vì vậy thị tr−ờng tiêu thụ không ổn định. Trong t−ơng lai, phát triển cây trồng hàng hoá kết hợp với đa dạng hoá cây trồng theo quan điểm chúng tôi là:

- Sử dụng đất triệt để trên cơ sở phát huy tối đa lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng đất, góp phần nâng cao năng suất, chất l−ợng, giảm giá thành sản phẩm, tận dụng mọi nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho ng−ời dân, phù hợp với năng lực sản xuất của từng hộ và đảm bảo an ninh l−ơng thực.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………87

ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất l−ợng và hiệu quả, đảm bảo sử dụng đất theo quy hoạch vì lợi ích chung của toàn xã hội kết hợp với lợi ích của từng chủ sử dụng đất.

- Chủ động khai thác các yếu tố của nền kinh tế thị tr−ờng, tìm thêm thị tr−ờng để có kế hoạch sản xuất những sản phẩm mà thị tr−ờng cần chứ không phải những sản phẩm mà huyện có nh− tr−ớc đây.

- Sử dụng đất nông nghiệp đi đôi với bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Môi tr−ờng sinh thái là yếu tố ngoại lai nh−ng chúng tác động vào yếu tố sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng. Đó là các yếu tố thời tiết, khí t−ợng, thuỷ văn, đất đai... vì vậy, trong quá trình sử dụng đất phải bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng đất, bố trí thời vụ phù hợp với các điều kiện khí t−ợng, thời tiết, thuỷ văn nhằm khai thác một cách tối −u các điều kiện đó mà không làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng. Vấn đề quan trọng trong việc bảo vệ môi tr−ờng là phải phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Nền nông nghiệp bền vững đòi hỏi một hệ thống canh tác ổn định, kết hợp hài hoà giữa trồng trọt, chăn nuôi, chế biến. Đó chính là vấn đề quan trọng nhất [2], [13].

4.3.4.2. Xác định các loại hình sử dụng đất có hiệu quả và có triển vọng a. Những căn cứ lựa chọn các loại hình sử dụng đất

Để lựa chọn các loại hình sử dụng đất dựa trên cơ sở 5 nguyên tắc “đánh giá quản lý đất đai bền vững” của FAO đó là:

- Duy trì, nâng cao sản l−ợng

- Giảm tối thiểu mức độ rủi ro trong sản xuất

- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên và ngăn chặn sự thoái hoá chất l−ợng đất.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………88

- Có thể chấp nhận đ−ợc về mặt môi tr−ờng

ở Phú Xuyên, một loại hình sử dụng đất đ−ợc xem là bền vững phải đạt đ−ợc 3 yêu cầu sau:

- Về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận.

- Về mặt xã hội: Loại hình sử dụng đất phải tạo ra nhiều việc làm mang lại thu nhập cao, đảm bảo đời sống cho ng−ời lao động.

- Về môi tr−ờng: Loại hình sử dụng đất ít gây tác động tiêu cực cho môi tr−ờng đất đai trong sử dụng, mức độ che phủ đất lớn, các tác động về phân bón và thuốc trừ sâu không gây ô nhiễm môi tr−ờng.

b. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất

Từ những căn cứ trên và thông qua kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi tr−ờng của các loại hình sử dụng đất, chúng tôi đề xuất các loại hình sử dụng đất có triển vọng ở huyện Phú Xuyên nh− sau:

LUT 2 vụ lúa LUT 1 lúa - 2 màu LUT 2 lúa - 1 màu LUT chuyên rau, màu LUT lúa - cá

LUT cây ăn quả

LUT cá

Nh− vậy, tất cả các LUT hiện tại của huyện đều đ−ợc chúng tôi lựa chọn vì các LUT này đều đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển bền vững của huyện Phú Xuyên. Đối với loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa - 1 vụ màu, do đây là

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………89

ph−ơng thức canh tác truyền thống của nông dân Phú Xuyên, sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu tại chỗ và nội vùng, phù hợp với quan điểm ổn định sản xuất l−ơng thực của Nhà n−ớc nên chúng tôi đã lựa chọn cho mục tiêu phát triển bền vững của Phú Xuyên.

Từ các loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn, có thể đ−a ra một số đánh giá sau:

- Hầu hết các LUT đ−ợc lựa chọn đều cho năng suất cao, đặc biệt là đối với loại hình canh tác lúa, mức năng suất này sẽ càng đ−ợc nâng cao khi chúng ta biết sử dụng các biện pháp cải thiện đất đai, giống cây, kỹ thuật canh tác,...

- Về hiệu quả kinh tế, nhìn chung các LUT đạt đ−ợc các chỉ tiêu đánh giá về tổng giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, giá trị ngày công...ở mức cao đến rất cao.

- Nhu cầu lao động của hầu hết các LUT đ−ợc lựa chọn đều cao, một số LUT có nhu cầu lao động ở mức rất cao (LUT chuyên rau màu). Các LUT này nếu phát triển ở quy mô rộng sẽ thu hút một lực l−ợng lao động nông nghiệp khá lớn trong nông thôn.

- Các LUT đ−ợc lựa chọn không có hoặc ít có tác động ảnh h−ởng đến môi tr−ờng.

4.3.4.3. Định h−ớng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Cho đến nay, Phú Xuyên vẫn là một huyện sản xuất nông nghiệp là chính với cơ cấu kinh tế: nông nghiệp chiếm 40,4%; th−ơng mại, dịch vụ chiếm 23,7%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chiếm 35,9% [24].

Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, những lợi thế và hạn chế về kinh tế - xã hội, để đảm bảo an toàn l−ơng thực trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về hoa quả t−ơi, các loại thực phẩm sạch và chất l−ợng cao cho nhân dân trong huyện và vùng phụ cận, h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn lấy kinh tế

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………90

nông nghiệp là chủ đạo, đồng thời phải phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ.

Theo ph−ơng án qui hoạch sử dụng đất huyện Phú xuyên tỉnh Hà Tây đến 2010, cơ cấu kinh tế năm 2010 của Phú Xuyên là: nông nghiệp 31,40%; th−ơng mại, dịch vụ chiếm 26,00%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chiếm 42,60%. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế bình quân ngành nông nghiệp đạt 6,00%.

Ngành nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2010 tỉ trọng trồng trọt đạt 50,0%, tỉ trọng chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản đạt 50,0%.

Đối với ngành trồng trọt phát triển mạnh theo chiều sâu, thâm canh sản xuất để đạt giá trị sản l−ợng bình quân trên 50 triệu đồng/ha canh tác vào năm 2010, phấn đấu đạt diện tích gieo trồng cả năm là 29.800 ha, diện tích cây vụ đông so với diện tích lúa đạt 95%. Tổng sản l−ợng l−ơng thực quy thóc 135.000 tấn. Tổng giá trị sản xuất đạt 570 tỷ đồng [36].

Đối với ngành chăn nuôi phát triển toàn diện chú ý đến các con đặc sản. Cụ thể, đàn trâu duy trì ở mức 500 - 600 con để đảm bảo sức kéo, đàn bò nuôi theo h−ớng lấy thịt và lấy sữa. Đàn lợn phấn đấu đạt quy mô tổng đàn trên 100.000 con, nuôi theo h−ớng nạc hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Đàn gia cầm đạt trên 1.200.000 con [24].

Đối với ngành thuỷ sản mở rộng và sử dụng khai thác tốt 1.036 ha mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản vào năm 2010, phát triển mạnh nuôi trồng các loại thuỷ đặt sản nh− ba ba, ếch, rắn [36].

4.3.4.4. Đề xuất h−ớng sử dụng đất nông nghiệp

Sau khi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, lựa chọn các loại hình sử dụng đất có triển vọng, cân nhắc những nguyên tắc sử dụng đất bền vững, căn cứ vào mục tiêu phát triển nền sản xuất nông nghiệp

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………91

của huyện và căn cứ vào ý định chuyển đổi cơ cấu cây trồng của ng−ời dân, chúng tôi tiến hành dự kiến đề xuất h−ớng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Phú Xuyên thông qua các loại hình sử dụng đất của huyện. Dự kiến các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện thể hiện trong bảng 4.19 và thể hiện sơ đồ định h−ớng sản xuất nông nghiệp.

Bảng 4.19. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 huyện Phú Xuyên

Loại hình sử dụng đất Diện tích hiện trạng Diện tích đề xuất Tăng (+), giảm (-) 1. 2 vụ lúa 1.075,80 105,80 -970,00 2. 2 vụ lúa - màu 7.370,32 7.609,76 +239,44 3. 1 vụ lúa - 2 màu 169,36 194,66 +25,30 4. Lúa - cá 287,49 626,30 +338,81

5. Chuyên rau màu 552,56 687,10 +134,54

6. Cây ăn quả 83,42 97,83 +14,41

7. Chuyên cá 878,31 1.036,00 +157,69

Các loại hình sử dụng đất trên đ−ợc bố trí dựa trên quan điểm phát triển bền vững. Từ kết quả nghiên cứu này sẽ giúp ng−ời dân có định h−ớng sử dụng phân bón cân đối và hợp lý, tránh ô nhiễm môi tr−ờng và thoái hoá đất. Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cải thiện và nâng cao đời sống cho ng−ời dân. Đồng thời, nâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao giá trị sản xuất/1 ha đất canh tác, góp phần làm tăng tổng giá trị sản l−ợng nông nghiệp trong huyện từ đó thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển.

4.3.4.5. Một số giải pháp chủ yếu mở rộng diện tích các loại hình sử dụng đất đ−ợc đề xuất

a. Giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………92

cây trồng nhằm phát triển nông nghiệp Phú Xuyên bền vững, một yếu tố quan trọng để những loại hình sử dụng đất có triển vọng đ−ợc nhân rộng nhanh cả về số l−ợng và chất l−ợng đó là giải quyết vấn đề thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Việc xác định thị tr−ờng tiêu thụ là cơ sở quan trọng để bố trí phân vùng và đầu t− theo chiều sâu cho sản xuất và chế biến hàng nông sản.

Xét về vị trí địa lý của Phú Xuyên, nằm cách thủ đô Hà Nội 35 km, cách thành phố Hà Đông 32 km, gần thị xã Phủ Lý, H−ng Yên… đây là những thị tr−ờng tiêu thụ nông sản rất lớn. Vì vậy, để mở rộng và ổn định thị tr−ờng tiêu thụ nông sản theo chúng tôi cần phải nâng cấp và xây dựng mới hệ thống chợ nông thôn nh− ở Trí Trung, Đại Thắng, Chuyên Mỹ, Nam Phong, Phú Yên và Hồng Thái, hình thành các chợ đầu mối ở thị trấn Phú Xuyên và Phú Minh… để từ đó tạo môi tr−ờng cho việc trao đổi hàng hoá. Đồng thời, tăng c−ờng cung ứng vật t− cho sản xuất nông nghiệp và tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cho ng−ời nông dân, có chính sách khuyến khích thu hút các doanh nghiệp đầu t−, chế biến, tiêu thụ nông sản đặc biệt là các loại nông sản nh− rau, hoa quả, cá... để giúp cho nông dân yên tâm đầu t− sản xuất, từ đó những loại hình sử dụng đất có triển vọng sẽ đ−ợc nhân rộng.

b. Giải pháp về cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất

* Về thuỷ lợi

Trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình sử dụng và nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng đất. Địa hình của Phú Xuyên t−ơng đối bằng phẳng nh−ng diện tích đất của huyện nằm cả trong đê và ngoài đê nên giải pháp đầu t− nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, giao thông và các công trình hạ tầng phục vụ sản xuất là giải pháp cơ bản nhất, hiệu quả nhất. Vì vậy, để mở rộng các loại hình sử dụng đất có triển vọng cần tập trung vào các vấn đề sau:

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………93

trình kiên cố hoá kênh m−ơng. Hệ thống thuỷ lợi đ−ợc hoàn thiện sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng các loại hình sử dụng đất, đặc biệt có thể mở rộng diện tích sản xuất vụ 3 (vụ đông) để tăng diện tích 2 lúa - màu, tăng diện tích trồng rau màu. Đồng thời, để phát triển loại hình lúa - cá do có nguồn n−ớc sạch th−ờng xuyên thay thế, thêm vào đó là giảm chi phí sản xuất cho ng−ời nông dân vì vật nuôi giảm dịch bệnh, giảm chi phí bơm tát n−ớc… do vậy, ng−ời nông dân có điều kiện tập trung nguồn vốn để đầu t− mở rộng sản xuất.

* Về hệ thống giao thông nội đồng

Những năm tới, khi kinh tế “v−ờn - trại” và các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh phát triển đòi hỏi phải có hệ thống giao thông nội đồng hoàn chỉnh và kiên cố, tạo thuận lợi cho việc cơ giới hoá sản xuất và vận chuyển.

c. Giải pháp về đầu t−

Vốn là vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất. Hiện nay, nông dân Phú Xuyên luôn trong tình trạng thiếu vốn sản xuất, cần đ−ợc đầu t−. Trong sản xuất nông nghiệp luôn mang tính thời vụ, nếu cây trồng đ−ợc đầu t− đúng mức và kịp thời thì sẽ mang lại hiệu quả cao. Để giải quyết đ−ợc nguồn vốn phục vụ cho sản xuất của nông dân, cần thực hiện các vấn đề sau:

- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc đầu t− vào các lĩnh vực: sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến, th−ơng mại, dịch vụ, phát triển các ngành nghề truyền thống, sản xuất các mặt hàng sử dụng nhiều lao động... thông qua các chính sách −u đãi về bố trí mặt bằng đất đai, giá và thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng…

- Đa đạng hoá các hình thức tín dụng ở nông thôn, huy động vốn nhàn rỗi trong dân, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng trong nhân dân, hạn chế thấp nhất tình trạng cho vay nặng lãi.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………94

với thời hạn và mức vay phù hợp với đặc điểm quy mô từng loại hình sản xuất, cho phép đ−ợc thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay. Có chế độ −u đãi cho các ch−ơng trình, dự án phát triển sản xuất hàng hoá giải quyết việc làm ở nông thôn.

d. Giải pháp về nguồn nhân lực

Cũng nh− mọi lĩnh vực sản xuất khác, sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng nh− thông tin về kinh tế - xã hội. Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu t− thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, đặc biệt chú trọng nâng cao chất l−ợng và kỹ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào là vấn đề rất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện phú xuyên, tỉnh hà tây (Trang 94 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)