- Cách tính thứ hai:
3. đối t−ợng, nội dung
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Phú Xuyên nằm ở phía Nam của tỉnh Hà Tây nằm trên vĩ tuyến Bắc 220 42' và kinh tuyến Đông 1050 59', cách Thành phố Hà Đông 32 km về phía Đông Nam và có ranh giới nh− sau:
- Phía Bắc giáp 2 huyện Th−ờng Tín và Thanh Oai - Phía Nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam - Phía Đông giáp huyện Khoái Châu, tỉnh H−ng Yên - Phía Tây giáp huyện ứng Hoà
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phú Xuyên năm 2006 là 17.104,61 ha. Thị trấn Phú Xuyên là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá, xã hội của huyện, cách trung tâm thành phố Hà Nội 35 km về phía Bắc và cách khu du lịch Chùa H−ơng 27 km về phía Tây Nam.
Phú Xuyên là một huyện đồng bằng, có đ−ờng quốc lộ 1A, tuyến đ−ờng cao tốc Cầu Giẽ - Pháp Vân, tỉnh lộ 428, 429 và tuyến đ−ờng sắt Bắc - Nam chạy qua, nên rất thuận lợi để giao l−u phát triển kinh tế với thị tr−ờng bên ngoài, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Phía Đông của huyện đ−ợc bao bọc bởi sông Hồng, ngoài ra trên địa bàn huyện còn có sông Nhuệ, sông L−ơng và một số hệ thống sông khác. Đây sẽ là những tuyến giao thông thuận lợi cho việc phát triển giao thông đ−ờng thuỷ trong t−ơng lai [36].
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………36
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Phú Xuyên là huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, địa hình t−ơng đối bằng phẳng, cao hơn mực n−ớc biển từ 1,5 - 6,0 m. Địa hình t−ơng đối bằng phẳng và có h−ớng dốc dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Theo đặc điểm địa hình, lãnh thổ huyện có thể chia thành hai vùng sau:
- Vùng phía Đông đ−ờng quốc lộ 1A gồm các xã: Văn Nhân, Thuỵ Phú, Nam Phong, Nam Triều, Hồng Thái, Khai Thái, Phúc Tiến, Quang Lãng, Minh Tân, Bạch Hạ, Tri Thuỷ, Đại Xuyên và thị trấn Phú Minh. Đây là những xã có địa hình cao hơn mực n−ớc biển 4 m.
- Vùng phía Tây đ−ờng quốc lộ 1A gồm các xã: Ph−ợng Dực, Hồng Minh, Văn Hoàng, Đại Thắng, Phú Túc, Chuyên Mỹ, Trí Trung, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Tân Dân, Vân Từ, Phú Yên, Châu Can và thị trấn Phú Xuyên. Do địa hình thấp trũng và không có phù sa bồi đắp hàng năm, đất đai có độ chua cao nên trồng trọt chủ yếu là 2 vụ lúa, ngô, ngoài ra còn một số ít diện tích trồng lạc, đỗ t−ơng, khoai lang, rau các loại [36].
4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Theo số liệu điều tra theo dõi trong vòng 25 năm (từ 1980 - 2005) của trạm khí t−ợng thuỷ văn Ba Thá [24], [36] cho thấy:
Huyện Phú Xuyên mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, m−a nhiều. Khí hậu cả năm khá ẩm, mùa đông chịu ảnh h−ởng của những đợt gió mùa Đông Bắc. Khí hậu đ−ợc chia thành hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm và m−a nhiều, mùa đông khô lạnh và m−a ít.
Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,90C, nhiệt độ tháng cao nhất (tháng 7 là 29,00), tháng thấp nhất (tháng giêng là 16,70C).
L−ợng m−a trung bình hàng năm là 1.468 mm chủ yếu tập trung vào các tháng 5,6,7,8 và 9 chiếm 82% l−ợng m−a cả năm. L−ợng m−a cao nhất là
267,0 mm vào tháng 8, l−ợng m−a thấp thất là 13,0 mm vào tháng 1.
Độ ẩm không khí hàng năm là 85%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất là 89% (tháng 4), độ ẩm trung bình tháng thấp nhất là 81% (tháng 12).
Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1.357 giờ, thuộc mức t−ơng đối cao, có điều kiện thích hợp canh tác 3 vụ trong năm.
Gió thổi theo 2 mùa rõ rệt: gió đông bắc khô lạnh thổi về mùa đông, gió đông nam thổi về mùa hè kèm theo nóng ẩm và m−a nhiều, các tháng 4,5 và tháng 6 thỉnh thoảng có xuất hiện gió khô nóng nh−ng ít ảnh h−ởng đến sản xuất. Hàng năm th−ờng có 1 đến 3 cơn bão làm ảnh h−ởng đến khí hậu, thời tiết trong vùng. Bão đến th−ờng kèm theo m−a lớn gây úng lụt cho các khu vực thấp trũng.
Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện Phú Xuyên đ−ợc thể hiện qua biểu đồ 4.1. 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng L−ợng m−a(mm) 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 Nhiệt độ (oC) L−ợng m−a Nhiệt độ
Biểu đồ 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu huyện Phú Xuyên
(Nguồn: Trạm khí t−ợng thuỷ văn Ba Thá (1985 - 2005)
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………38
4.1.1.4. Thuỷ văn
Huyện Phú Xuyên đ−ợc bao bọc bởi một hệ thống sông ngòi:
- Sông Nhuệ dài 17 km chạy dọc theo các xã phía Tây của huyện, phục vụ trực tiếp cho việc t−ới tiêu trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là t−ới tự chảy.
- Sông Hồng dài 17 km chạy dọc phía đông theo ranh giới giữa huyện Phú Xuyên với huyện Khoái Châu, tỉnh H−ng Yên, đây là con sông lớn có ảnh h−ởng trực tiếp đến chế độ thuỷ văn của huyện.
- Sông L−ơng dài 12,75 km chạy dọc các xã Phú Yên, Châu Can và Đại Xuyên nối sông Nhuệ với sông Đáy.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có các con sông nh−: sông Duy Tiên 13km. Sông Vân Đình 5 km, sông Hậu Bành 2 km, hệ thống máng 7 và các ao, hồ, đầm... nằm rải rác trong và ngoài khu dân c− có tác dụng điều tiết chế độ thuỷ văn [36].
4.1.1.5. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra khảo sát thổ nh−ỡng, đất đai của huyện đ−ợc chia thành 2 vùng rõ rệt:
- Vùng phía Đông đ−ờng Quốc lộ 1A (có sông Hồng chảy qua). Gồm: đất phù sa đ−ợc bồi đắp hàng năm là diện tích nằm ngoài đê sông Hồng và đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm là diện tích nằm trong đê sông Hồng. Vùng này phần lớn là đất vàn, vàn cao. Đất có thành phần cơ giới nhẹ với:
+ Độ pH từ 4,7 đến 6,0 + Đạm tổng số d−ới 1,1%
+ Lân tổng số: Đất nghèo lân, hàm l−ợng có trong đất từ 15 - 20mg/100gam đất
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………39
Nh− vậy, vùng này có tiềm năng trồng rau màu và các cây công nghiệp ngắn ngày nh− lạc, đậu t−ơng, ngô...
- Vùng phía Tây đ−ờng Quốc lộ 1A, do có địa hình thấp hơn nên đất có thành phần cơ giới nặng hơn phù hợp cho canh tác lúa n−ớc và triển khai đ−a các mô hình kết hợp trồng lúa vào sản xuất:
+ Độ pH từ 4,1 đến 5,2 + Đạm tổng số từ 2 - 3%
+ Lân tổng số: Đất nghèo lân, hàm l−ợng có trong đất từ 15 - 20mg/100gam đất. Nh− vậy, vùng phía Tây đất chua nhiều nên trong quá trình canh tác phải th−ờng xuyên áp dụng các biện pháp canh tác có tác dụng cải tạo đất nh−: bón vôi bột và bón N, P, K cân đối, phơi ải vào mùa đông...
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện năm 2006 là 17.104,61 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 11.297,12 ha chiếm 66,05%, bình quân diện tích đất nông nghiệp đầu ng−ời là 605 m2/ng−ời. Diện tích đất phi nông nghiệp là 5.722,65 ha chiếm 33,46% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất ch−a sử dụng 84,84 ha chiếm 0,49%.
* Tài nguyên n−ớc
Nguồn n−ớc mặt đang đ−ợc sử dụng của huyện chủ yếu lấy từ sông Hồng và sông Nhuệ đ−ợc khai thác qua các trạm bơm nhằm kết hợp t−ới tiêu chủ động. N−ớc của 2 con sông chính có hàm l−ợng phù sa cao, chất l−ợng tốt, rất cần thiết cho cây trồng, thích hợp cho việc cải tạo đồng ruộng.
Nguồn n−ớc ngầm: Hiện tại ch−a có tài liệu điều tra khảo sát về trữ l−ợng n−ớc ngầm trên toàn huyện, nh−ng theo kết quả khảo sát sơ bộ thì độ sâu mực n−ớc ngầm của huyện Phú Xuyên vào khoảng 13 - 20 m, trữ l−ợng n−ớc khá lớn có thể khai thác phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trong huyện.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………40
* Tài nguyên khoáng sản
- Than bùn: Mặc dù ch−a tiến hành thăm dò nh−ng theo Sở Công nghiệp, Sở Khoa học Công nghệ và Sở Tài nguyên & Môi tr−ờng thì trên địa bàn huyện có một số vùng có than bùn, tuy nhiên ch−a xác định đ−ợc trữ l−ợng. Đây là nguồn nguyên liệu làm phân hữu cơ vi sinh rất tốt cho trồng trọt.
- Cát: Cát ở khu vực lòng sông Hồng chảy qua địa bàn huyện từ thị trấn Phú Minh đến xã Quang Lãng phục vụ cho việc xây dựng cơ bản trong toàn huyện, mỗi năm khai thác trên 20.000 m3. Ngoài ra nguồn đất bãi sông Hồng dùng cho đóng gạch cũng coi là nguồn lợi đáng kể và lâu dài. Song việc khai thác cát và đất cũng phải cần có quy hoạch, kế hoạch kèm theo là các biện pháp bảo vệ đê điều và giữ gìn môi tr−ờng
Trên địa bàn huyện quần thể di tích đình, chùa, miếu mạo khá phong phú nhằm phục vụ phong tục tập quán về tự do tín ng−ỡng của nhân dân, trong đó 26 di tích đ−ợc Bộ văn hoá công nhận là di tích lịch sử văn hoá và nhiều công trình khác do UBND Tỉnh công nhận.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện có 72 làng đ−ợc công nhận là làng văn hoá. Các làng nghề truyền thống khá phong phú và đa dạng đã và đang thu hút một lực l−ợng lao động khá lớn, tạo ra các sản phẩm mang bản sắc quê h−ơng, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống cho ng−ời dân trong huyện.
Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên của huyện
- Thuận lợi
+ Nằm trên trục Quốc lộ 1A, tuyến đ−ờng cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, tuyến giao thông huyết mạch xuyên Việt. Đồng thời gần các trung tâm kinh tế lớn nh− thành phố Hà Nội, Hà Đông và thị xã H−ng Yên, Phủ Lý... nên huyện có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội theo h−ớng phát triển của một huyện ven đô.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………41
+ Đất đai bằng phẳng và màu mỡ do sự bồi lắng th−ờng xuyên của hệ thống sông Hồng đầy phù sa kết hợp với đặc điểm khí hậu của huyện cho phép Phú Xuyên phát triển một nền nông nghiệp toàn diện: đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi; có điều kiện xen canh gối vụ, rút ngắn chu kỳ sản xuất nông nghiệp của các cây, con để có hiệu quả kinh tế cao.
+ Do huyện có sông Hồng chảy qua với các bãi cát bồi tụ hàng năm chính vì vậy ở đây cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng, đất làm nguyên vật liệu rất phong phú.
- Hạn chế
Do m−a phân bố không đều, có khi m−a quá lớn trong nhiều ngày nên đã gây ngập úng làm cho năng suất lúa vụ mùa giảm, sản l−ợng nuôi trồng thuỷ sản giảm do bị thất thoát. Vụ Xuân có độ ẩm cao, trời âm u, ít ánh sáng nên dễ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh và gây hại. Mùa Đông th−ờng xuất hiện s−ơng muối, gió mùa đông Bắc và nhiệt độ giá lạnh nên cũng có ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng, vật nuôi.