Đất ch−a sử dụng 84,84 0,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện phú xuyên, tỉnh hà tây (Trang 58 - 63)

- Cách tính thứ hai:

3. Đất ch−a sử dụng 84,84 0,

3.1. Đất bằng ch−a sử dụng 84,84 100,00

(Nguồn: Báo cáo số liệu thống kê đất đai năm 2006 huyện Phú Xuyên)

4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp huyện

4.2.2.1. Hiện trạng sử dụng và biến động diện tích đất nông nghiệp

Hiện trạng sử dụng và biến động diện tích đất nông nghiệp của huyện đ−ợc thể hiện ở bảng 4.4.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………51

Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng và biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2006

So với năm 2005 So với năm 2001 Mục đích sử dụng Diện tích năm 2006 (ha) Diện tích (ha) Tăng(+) giảm (-) Diện tích (ha) Tăng (+) giảm (-) Tổng diện tích đất nông nghiệp 11.297,12 11.329.93 -32,81 11.490,82 -193,70 1. Đất sản xuất nông nghiệp 10.201,80 10.438,87 -237,07 10.597,13 -395,33 1.1. Đất trồng cây hàng năm 10.088,60 10.325,67 -237,07 10.484,84 -396,24 1.1.1. Đất trồng lúa 9.410,27 9.646,18 -235,91 9.791,52 -381,25 1.1.1.1. Đất chuyên trồng lúa n−ớc 9.029,66 9.265,57 -235,91 9.443,06 -413,4 1.1.1.2. Đất trồng lúa n−ớc còn lại 380,61 380,61 0,00 348,46 32,15 1.1.2. Đất trồng cây hàng năm khác 678,33 679,49 -1,16 693,32 -14,99 1.2. Đất trồng cây lâu năm 113,20 113,20 0,00 112,29 0,91 1.2.1. Đất trồng cây ăn quả lâu năm 108,81 108,81 0,00 107,90 0,91 1.2.2. Đất trồng cây lâu năm khác 4,39 4,39 0,00 4,39 0,00 2. Đất nuôi trồng thuỷ sản 878,31 850,25 28,06 819,08 59,23 3. Đất nông nghiệp khác 217,01 40,81 176,20 74,61 142,40

(Nguồn: Số liệu thống kê, kiểm kê phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Phú Xuyên)

* Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Tính đến cuối năm 2006, huyện Phú Xuyên có tổng diện tích đất nông nghiệp là 11.297,12 ha, chiếm 66,05% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp 10.201,80 ha, chiếm 90,30%; đất nuôi trồng thuỷ sản 878,31ha chiếm 7,78%; đất nông nghiệp khác 217,01 ha chiếm 1,92%.

Đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đất trồng cây hàng năm 10.088,60 ha chiếm 98,89% với cây trồng chính là cây lúa 9.410,27 ha, còn lại là các cây công nghiệp, rau màu ngắn ngày.

Diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của huyện Phú Xuyên đ−ợc thể hiện qua biểu đồ 4.3.

113,20 ha 1,00% 878,31 ha 7,78% 10.088,60 ha 89,30% 217,01 ha 1,92%

Đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây lâu năm Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác

Biểu đồ 4.3. Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2006

* Biến động diện tích đất nông nghiệp

Qua bảng 4.4 cho thấy, trong giai đoạn 2001 - 2006, đất nông nghiệp của huyện có nhiều biến động nh− sau:

Năm 2006, tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện giảm 32,81 ha so với năm 2005 và giảm 193,70 ha so với năm 2001. Trong đó:

- Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2006 giảm 395,33 ha so với năm 2001 (gồm: diện tích đất cây trồng hàng năm giảm 396,24 ha và diện tích đất trồng cây lâu năm tăng 0,91 ha). Diện tích đất trồng cây hàng năm giảm chủ yếu là đất trồng lúa giảm 381,25 ha là do chuyển đất lúa có hiệu quả kinh tế thấp sang đất nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả, đất ở và đất chuyên dùng. Ngoài ra diện tích đất trồng lúa tăng do việc khai thác, cải tạo từ đất ch−a sử dụng. - Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 59,23 ha so với năm 2001, do chuyển đổi đất trũng và đất có mặt n−ớc chuyên dùng sang nuôi trồng thuỷ

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………53

sản. Thực tế sản xuất cho thấy, những chân ruộng trũng sản xuất đa canh (lúa - cá - cây ăn quả) cho hiệu quả kinh tế cao.

Nguyên nhân của biến động đất nông nghiệp: Nguyên nhân chủ yếu theo xu h−ớng trên là do áp lực từ tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Diện tích đất nông nghiệp có xu h−ớng giảm; các loại đất chuyên dùng và đất ở đều có xu h−ớng tăng. Việc tăng giảm diện tích các loại đất những năm qua phù hợp với định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện và của tỉnh.

4.2.2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện

Qua kết quả điều tra khảo sát cho thấy: Đất sản xuất nông nghiệp của huyện chủ yếu là 3 vụ. Trong đó:

Lúa vẫn là cây trồng chính của huyện, năm 2006 diện tích trồng lúa của huyện có 9.410,27 ha giảm 381,25 ha so với năm 2001. Năng suất lúa cả năm đạt 62,10 ha, tăng hơn so với năm 2002 là 2,14 tạ/ha. Sản l−ợng lúa cả năm 2006 đạt 108.801 tấn. Về thị tr−ờng tiêu thụ thì sản phẩm này chủ yếu là tiêu thụ tại chỗ (phục vụ đời sống ng−ời dân và phục vụ chăn nuôi)

Cây ngô những năm gần đây không đ−ợc chú trọng phát triển, do vậy diện tích có chiều h−ớng giảm. Năm 2006, diện tích cây ngô còn 694,8 ha, giảm so với năm 2002 là 233,4 ha, năng suất ngô năm 2006 đạt 49,5 tạ/ha và sản l−ợng đạt 3.439,26 tấn. Về thị tr−ờng tiêu thụ thì sản phẩm này chủ yếu là tiêu thụ tại chỗ (phục vụ chăn nuôi)

Cây đậu t−ơng thích hợp với đặc điểm đất đai của huyện. Trong những năm vừa qua cây đậu t−ơng đã trở thành cây trồng vụ đông chính của huyện nên diện tích cây đậu t−ơng đ−ợc giữ ở mức cao 7.719,9 ha, tăng hơn so với năm 2002 là 5.406,8 ha, năng suất cây đậu t−ơng là 14,6 tạ/ha và sản l−ợng đạt là 11.271,05 tấn. Về thị tr−ờng tiêu thụ đậu t−ơng của huyện chủ yếu là

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………54

cung cấp cho các Công ty liên doanh chế biến thức ăn gia súc trong huyện và trong tỉnh. Đây là một lợi thế cho tỉnh Hà Tây nói chung và huyện Phú Xuyên nói riêng để phát triển cây đậu t−ơng với quy mô lớn.

Cây lạc là cây rất thích hợp với vùng đất bãi ngoài đê, th−ờng xuyên đ−ợc bồi đắp phù sa của huyện. Tận dụng đ−ợc lợi thế này diện tích cây lạc có xu thế tăng, năm 2006 diện tích trồng lạc là 321,8 ha tăng 79,8 ha so với năm 2002, năng suất cây lạc 29,4 tạ/ha và sản l−ợng đạt 946 tấn. Ngoài việc tiêu thụ tại chỗ thì thị tr−ờng tiêu thụ chính của cây lạc đó là thị tr−ờng Hà Nội.

Cây đỗ xanh, đen vài năm trở lại đây cũng đ−ợc chú trọng, chủ yếu đ−ợc trồng ở vùng đất bãi trong và ngoài đê. Năm 2006, diện tích là 259,8 ha tăng 151,2 ha so với năm 2002, năng suất đậu 15,3 tạ/ha và sản l−ợng 397 tấn. Ngoài việc tiêu thụ tại chỗ thì thị tr−ờng tiêu thụ chính của cây đỗ xanh, đen đó là thị tr−ờng trong tỉnh và Thành phố Hà Nội.

Cây rau các loại diện tích t−ơng đối ổn định. Năm 2006, diện tích 1.030,7 ha, sản l−ợng đạt 11.049 tấn. Hiện tại cây rau vẫn ch−a có vùng chuyên canh sản xuất mang tính chất hàng hoá, hiện mới chỉ có một số xã trồng với diện tích t−ơng đối lớn. Hàng năm l−ợng rau sản xuất ra vẫn chủ yếu phục vụ thị tr−ờng nội huyện, còn một số sản phẩm đã đ−ợc bán ra thị tr−ờng Hà Nội.

Do hiệu quả kinh tế thấp, năng suất không cao, nên diện tích trồng cây khoai lang, khoai sọ còn rất ít. Diện tích trồng cây khoai lang, khoai sọ năm 2006 còn là 112 ha, giảm 448 ha so với năm 2002.

Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng chính đ−ợc trình bày ở bảng 4.5.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………55

Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng chính

Các chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 2004 2005 2006

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện phú xuyên, tỉnh hà tây (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)