4. Kết quả và thảo luận
4.4.4. Sử dụng n−ớc tại mặt ruộng đối với một số cây trồng chính
Hiệu quả sử dụng n−ớc trên đồng ruộng đã đ−ợc nhiều nhà khoa học đề cập đến nh− mức t−ới, thời gian hoàn thành một đợt t−ới, số lần t−ới, độ sâu lớp n−ớc trên ruộng trên cơ sở những chỉ tiêu trên để định chế độ t−ới phù hợp với từng vùng khí hậu nhất định cho mỗi loại cây trồng cụ thể là cần thiết, nhờ đó khi t−ới n−ớc mới đạt hiệu quả kinh tế cao.
Để tiến hành nghiên cứu tình hình t−ới n−ớc và hiệu quả sử dụng n−ớc tại mặt ruộng đối với một số cây trồng chính, chúng tôi tiến hành điều tra sử dụng n−ớc tại mặt ruộng của các hộ nông dân. Kết quả thể hiện ở bảng 12.
Đem so sánh l−ợng n−ớc t−ới cho một số cây trồng chính của thôn Sơn Du với nhu cầu n−ớc của các cây trồng này, chúng tôi thấy l−ợng n−ớc mà ng−ời dân dùng để t−ới cho các cây trồng lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu của cây. So sánh nhu cầu n−ớc của cà chua là 1.300 - 1.800m3/ha với l−ợng
n−ớc t−ới tại ruộng của nông dân là 3.086,88 m3/ha, đậu đỗ yêu cầu l−ợng n−ớc t−ới là 1.200 - 1.700m3/ha so với l−ợng n−ớc các hộ sử dụng là 3.581,05m3/ha... với lúa xuân nhu cầu n−ớc là 5.084,8 - 5.705,1m3/ha trong
khi ng−ời nông dân t−ới tới 8.750m3/ha và lúa mùa nhu cầu n−ớc là 5.211,8 - 6.838,6m3/ha, hộ nông dân t−ới là 7.500m3/ha.
Bảng 12. L−ợng n−ớc t−ới cho một số cây trồng chính của thôn Sơn Du
Đơn vị tính: m3/ha STT Loại cây trồng Số lần t−ới L−ợng n−ớc t−ới
1 Đỗ trạch 8,50 3.581,05 2 Bí xanh 7,00 1.641,50 3 Cà chua 8,75 3.086,88 4 Cải đông d− 6,50 1.618,13 5 Su hào 7,00 1.980,61 6 Lúa xuân 3,00 8.750,00 7 Lúa mùa 3,00 7.500,00 8 Cà 18,00 5.248,80
Do tác động của kinh tế thị tr−ờng, nông dân đã thay đổi mục đích sử dụng đất, một phần diện tích trồng lúa đã chuyển sang trồng cây trồng cạn, đặc biệt là rau màu. Tuy vậy, với nhiều lý do cây trồng không đ−ợc quy hoạch theo vùng, cây trồng cạn bên cạnh cây trồng n−ớc và để hạn chế mất n−ớc, nông dân đã phải sử dụng nilon lót xuống đất bên cạnh bờ ruộng ở ruộng lúa. Ngay cả với lúa, trên một khu ruộng thời vụ gieo trồng cũng chênh lệch tới 10-15 ngày, để có năng suất nông dân phải thuê máy bơm nhỏ bơm thêm từ 1 đến 2 lần t−ới, hoặc tát bằng tay thêm bậc nữa (hình 24). Kết quả, với một sào bắc bộ tiền thuỷ lợi phí tăng lên 37,50 % và l−ợng n−ớc t−ới tăng thêm 17,24 % (bảng 9).
Lót nilon để giữ n−ớc Tát thêm một bậc nữa
Hình 23. Khó khăn trong vấn đề t−ới
Nh− vậy, việc t−ới quá lớn so với nhu cầu n−ớc của cây trồng là phổ biến ở Sơn Du, điều này đã gây lãng phí n−ớc trong khi nguồn n−ớc t−ới của Sơn Du không nhiều, bên cạnh đó n−ớc thừa còn ảnh h−ởng trực tiếp đến sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng, đồng thời làm giảm hiệu quả t−ới tại mặt ruộng ở Sơn Du.
Để tìm hiểu l−ợng n−ớc sử dụng ở các công thức luân canh, chúng tôi đã tiến hành điều tra l−ợng n−ớc t−ới cho các công thức luân canh trong một năm canh tác. Các công thức luân canh ở Thôn Sơn Du rất đa dạng, mỗi hộ gia đình có các công thức luân canh khác nhau. ở đây chúng tôi tập trung tìm hiểu một số công thức chính, hay gặp ở các hộ sản xuất gồm các nhóm công thức sau:
1. Lúa xuân - Rau hè thu - Rau đông 2. Rau đông xuân - Lúa mùa - Rau đông 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đông
Nhìn vào số liệu ở bảng 13 ta thấy, l−ợng n−ớc t−ới thừa ở các công thức luân canh là rất lớn. Đa số các công thức luân canh có l−ợng n−ớc t−ới lớn hơn so với nhu cầu trên 1,6 lần, công thức luân canh có l−ợng n−ớc t−ới
thấp nhất cũng v−ợt tới 1,39 lần so với nhu cầu của công thức đó.
Bảng 13. L−ợng n−ớc t−ới so với nhu cầu n−ớc ở một số công thức luân
canh
Tổng l−ợng n−ớc
(m3/ha)
Công thức luân canh
T−ới Cần
T−ới
thừa (lần)
Lúa xuân Bí xanh Cải bẹ Su hào 13.990,24 7.388,8 1.89
Lúa xuân Cải đông d− Đậu trạch Cải đông d− 15.567,31 8.842,8 1.76
Lúa xuân Đậu đũa Su hào Cải đông d− 13.985,24 8.688,8 1.61
Bí xanh Lúa mùa Cải đông d− Su hào 12.740,24 9.157,2 1.39
Cải đông d− Lúa mùa Đậu trạch Cải đông d− 14.317,31 8.969,7 1.60
Lúa xuân Lúa mùa Cải đông d− 17.868,13 11.525,5 1.55
Lúa xuân Lúa mùa Su hào 18.230,61 11.371,5 1.60
Lúa xuân Lúa mùa Cà chua 19.336,88 11.796,5 1.64
Các công có l−ợng n−ớc t−ới cũng nh− nhu cầu t−ới lớn là các công thức luân canh có lúa xuất hiện nhiều nh−: Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào hay Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua... Các công thức cây rau xuất hiện nhiều, l−ợng n−ớc t−ới cũng nh− l−ợng n−ớc cần thấp hơn nh−: Bí xanh - Lúa mùa - Cải đông d− - Su hào, Lúa xuân - Đậu đũa - Su hào - Cải đông d−...
Để đánh giá hiệu quả t−ới n−ớc cho cây trồng, chúng tôi tiến hành thí nghiệm t−ới theo độ ẩm đất cho một số cây trồng chính. Kết quả trình bày ở bảng 14.
Số liệu bảng 14 cho thấy, ở mức ý nghĩa α=0,05 thì l−ợng n−ớc t−ới ở 2 công thức t−ới theo độ ẩm và t−ới theo nông dân có sự khác nhau rõ rệt (LSD0,05 = 123,06 với su hào và 96,77 với cải đông d−). Nh− vậy, có thể
khẳng định chắc chắn rằng l−ợng n−ớc t−ới theo nông dân lớn hơn nhiều so với thí nghiệm t−ới theo độ ẩm. Qua điều tra sử dụng n−ớc tại mặt ruộng chúng tôi thấy phần lớn các hộ t−ới theo kiểu định kỳ từ 7 - 10 ngày t−ới 1 lần, việc t−ới theo tính trực quan mà không theo nhu cầu n−ớc của cây, l−ợng n−ớc cho vào rãnh luống rất cao. Chính điều này vừa tốn công lao động t−ới, lãng phí n−ớc và gây ảnh h−ởng xấu đối với rau.
Bảng 14. L−ợng n−ớc t−ới cho các cây trồng chính vụ xuân 2004
Cách t−ới Cây trồng Số lần t−ới L−ợng n−ớc t−ới/ha (m3) Nứt củ (%) Năng suất (tấn/ha) Tăng năng suất (%) Thí nghiệm Su hào 5 1.075,33 40 14,54 Theo nông dân Su hào 9 2.654,00 0 10,51 CV% 4,00 2,9 LSD0,05 123,06 0,84 138,34
Thí nghiệm Cải đông
d− 5 1.229,33 - 22,77 Theo nông dân Cải đông d− 8 2.006,33 - 16,21 CV% 2,60 4,00 LSD0,05 96,77 1,77 140,47
Khi so sánh năng suất ở công thức t−ới theo độ ẩm và t−ới theo nông dân, chúng tôi thấy: năng suất ở các công thức thí nghiệm đều lớn hơn ở công thức t−ới theo nông dân (với mức ý nghĩa α = 0,05). Đối với su hào công thức thí nghiệm năng suất là 14,54tấn/ha so với 10,51tấn/ha của công thức t−ới theo nông dân (tăng năng suất 138,34%), t−ơng tự vậy đối với cải đông d− ở
công thức t−ới theo độ ẩm đất năng suất là 22,77tấn/ha so với 16,21tấn/ha ở công thức t−ới theo nông dân (tăng 140,47%).
T−ới theo độ ẩm đất (ngừng t−ới khi độ ẩm đất đạt 70% độ ẩm tối đa)
T−ới theo nông dân (độ ẩm đất đạt đến bão hoà)
Hình 24. Thí nghiệm t−ới theo độ ẩm và theo ph−ơng pháp nông dân
Ngoài tăng năng suất, chúng tôi thấy tình hình bệnh ở các công thức t−ới theo độ ẩm ít hơn nhiều, cây sinh tr−ởng tốt hơn so với các công thức t−ới theo nông dân. Đặc biệt là hiện t−ợng nứt củ su hào đều không thấy ở công thức t−ới theo độ ẩm, ng−ợc lại đối với công thức t−ới theo nông dân, tỷ lệ nứt củ su hào lên tới 40% (nguyên nhân nứt củ là do úng n−ớc). Đây là điều kiện tốt để sản phẩm t−ới theo độ ẩm đất có mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu ng−ời tiêu dùng, nhờ vậy mà tăng đ−ợc giá trị hàng hoá.
Không những thế, đất ở các công thức thí nghiệm có màu sáng, đất tơi xốp hơn, việc làm đất t−ơng đối dễ dàng so với các công thức t−ới theo nông dân (đất luôn ẩm −ớt, bí chặt).
Nh− vậy, t−ới theo độ ẩm đất đã vừa tiết kiệm đáng kể l−ợng n−ớc t−ới, đồng thời góp phần tăng năng suất, giảm sâu bệnh, tăng độ tới xốp của đất, tăng khả năng thấm n−ớc, giúp làm đất dễ dàng hơn.