Các ph−ơng pháp t−ới

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng và quản lý nước tưới khi chính sách sử dụng đất thay đổi ở vùng rau sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 27 - 31)

2. Tổng quan tài liệu

2.3. Các ph−ơng pháp t−ới

Lựa chọn một ph−ơng pháp t−ới, ng−ời nông dân phải biết −u nh−ợc điểm của từng ph−ơng pháp, sự giống và khác nhau của từng ph−ơng pháp. Họ phải biết ph−ơng pháp nào thích hợp nhất trong điều kiện cụ thể của địa ph−ơng mình. Trong nhiều tr−ờng hợp, thật không đơn giản để có những giải pháp tốt nhất, tất cả các ph−ơng pháp đều có những điểm lợi và điểm bất lợi. Sự thử nghiệm nhiều ph−ơng pháp trong điều kiện của địa ph−ơng là giải pháp tốt nhất để lựa chọn ph−ơng pháp t−ới tối −u. Thông th−ờng, việc lựa chọn các ph−ơng pháp t−ới thích hợp phụ thuộc chính vào nhiều nhân tố nh− điều kiện tự nhiên, loại cây trồng, độ sâu tầng rễ cây trồng, các kỹ thuật áp dụng, yêu cầu lao động.

* Điệu kiện tự nhiên

Loại đất: đối với đất cát khả năng giữ n−ớc kém, đất này cần đ−ợc

bổ sung n−ớc th−ờng xuyên, đặc biệt trong tr−ờng hợp đất hạn, nên t−ới phun hay t−ới nhỏ giọt thích hợp hơn là t−ới bề mặt. Đất nhiều mùn hoặc đất nhiều sét, tất cả các ph−ơng pháp t−ới đều có thể đ−ợc sử dụng, tuy

nhiên t−ới mặt th−ờng thông dụng hơn, đất sét lý t−ởng nhất là t−ới mặt đất.

Độ dốc: t−ới phun hoặc t−ới nhỏ giọt thích hợp nhất với loại đất gồ ghề

không bằng phẳng. Đối với đất lúa n−ớc, đắp bờ là giải pháp tốt nhất nếu đất có độ dốc. Bề mặt t−ới cũng ảnh h−ởng lớn đến việc áp dụng các biện pháp t−ới, khi bề mặt t−ới không bằng phẳng, t−ới phun là biện pháp tốt nhất.

Khí hậu: h−ớng gió có ảnh h−ởng đến những hạt bụi của ph−ơng pháp

t−ới phun. Trong tr−ờng hợp nặng gió, t−ới phun, t−ới mặt hoặc t−ới nhỏ giọt đều thích hợp. Những diện tích cần t−ới bổ sung, ph−ơng pháp t−ới phun hoặc t−ới nhỏ giọt tỏ ra thích hợp hơn cả [39].

* Loại cây trồng

Nhu cầu n−ớc của mỗi loại cây trồng là rất khác nhau, ngay đối với một loại cây trồng, ở những giai đoạn sinh tr−ởng khác nhau của cây, nhu cầu n−ớc cũng rất khác nhau.

Cây trồng sinh tr−ởng, phát triển và cho sản phẩm đ−ợc là nhờ có n−ớc. Nếu n−ớc đ−ợc cung cấp đủ thì cây phát triển tốt, cho năng suất cao và chất l−ợng tốt, ng−ợc lại n−ớc t−ới thiếu hoặc thừa cây trồng phát triển kém, năng suất và phẩm chất giảm. Số liệu bảng 4 cho thấy nhu cầu n−ớc của đa số

cây l−ơng thực và cây thực phẩm giao động trong khoảng từ 1.000 - 1.800m3/ha, lúa là cây trồng n−ớc nên đòi hỏi l−ợng n−ớc t−ơng đối

lớn 5.084,8 - 5.705,1m3/ha đối với lúa xuân và 5.211,7 - 6838,6m3/ha đối với lúa mùa, nhu cầu n−ớc của cây công nghiệp lớn hơn so với cây thực phẩm, cụ thể đối với chè từ 3.000 - 3.600m3/ha.

Bảng 4. Nhu cầu nớc của một số cây trồng cạn

STT Loại cây trồng L−ợng n−ớc cần (m3/ha)

1 Ngô 1.200 - 1.500 2 Khoai tây 1.100 - 1.400 3 Khoai lang 1.000 - 1.200 4 Lạc 1.000 - 1.200 5 Cải bắp 1.500 - 1.800 6 Mía 1.200 - 1.800 7 Chè 3.000 - 3.600 8 Đậu đỗ các loại 1.200 - 1.700 9 Cà chua 1.300 - 1.800 10 Lúa xuân 5.084,8 - 5.705,1(1) 11 Lúa mùa 5.211,7 - 6.838,6

Nguồn: Lê Văn Thịnh [10] (1) Nguồn: Hà Học Ngô [22]

Việc t−ới cho cây trồng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- T−ới phải đúng lúc, đủ l−ợng, cần nhiều t−ới nhiều, cần ít t−ới ít. - Lựa chọn đúng công cụ t−ới, ph−ơng pháp t−ới, tiết kiệm n−ớc t−ới. - T−ới n−ớc giúp đất trồng tốt lên.

Lúa thuộc loại cây trồng n−ớc nên chế độ t−ới ngập là thích hợp nhất. Các kết quả nghiên cứu cho thấy trong điều kiện t−ới ngập n−ớc, khả năng hút dinh d−ỡng của lúa tốt nhất và năng suất cao hơn hẳn so với điều kiện đất khô hoặc ẩm −ớt.

Theo Dedatta (1973) [40] ruộng lúa yêu cầu duy trì độ sâu lớp n−ớc trên mặt ruộng từ 5cm đến 7cm là phù hợp cho hầu hết các loại đất, nó có tác dụng diệt cỏ, giảm sâu bệnh và tăng c−ờng dinh d−ỡng đất.

Các cây trồng cạn có thể áp dụng nhiều biện pháp t−ới, tuỳ theo loại cây trồng, tính chất đất và địa hình đất đai, chế độ t−ới tốt nhất là tạo đ−ợc độ ẩm cho đất. Đối với đa số cây rau màu, cây d−ợc liệu, hoa cây cảnh… t−ới rãnh th−ờng phổ biến. Cây ăn quả hoặc cây công nghiệp lâu năm, t−ới nhỏ giọt hoặc t−ới phun đ−ợc áp dụng nhiều hơn cả.

* Các phơng pháp tới

Tới chảy: cho chảy một lớp n−ớc mỏng trên mặt đất dốc, n−ớc sẽ

chảy suốt thời gian cần làm nền đất thấm −ớt đến độ sâu dự kiến. Ph−ơng pháp này áp dụng với đất có độ nghiêng, việc t−ới theo ph−ơng pháp này phụ thuộc vào tốc độ n−ớc chảy và độ nghiêng của mặt đất.

Tới ngập: là phủ lên ruộng một lớp n−ớc có chiều dầy nhất định,

n−ớc đ−ợc giữ lại trong ruộng. Đối với ph−ơng pháp này có thể t−ới ngập có thay n−ớc hoặc không thay n−ớc. Đây là ph−ơng pháp áp dụng đối với đất có độ phẳng khá (độ dốc < 2%), là ph−ơng pháp t−ới tốt nhất cho lúa. Ưu điểm của ph−ơng pháp này là điều hoà đ−ợc nhiệt độ trong ruộng có lợi cho sinh

tr−ởng của cây nhất là trong điều kiện nhiệt độ cao, giảm đ−ợc sinh tr−ởng của cỏ dại, giảm đ−ợc nồng độ các chất có hại trong đất. Tuy nhiên ph−ơng pháp này có nh−ợc điểm làm cho độ thoáng khí trong đất kém, hoạt động của vi sinh vật yếu... t−ới ngập nhiều gây khó khăn cho cơ giới hoá các khâu sản xuất trên đồng ruộng.

Tới ngấm (t−ới rãnh): n−ớc đ−ợc dẫn hay chứa trong lòng rãnh,

không tràn qua mặt luống. N−ớc từ rãnh ngấm thẳng vào hai bên bờ luống. Đất nặng, chế độ thấm chậm hoặc đất để n−ớc thấm xuống tầng sâu đều không có lợi nếu áp dụng ph−ơng pháp này. Ph−ơng pháp t−ới này thích hợp cho ngô, bông, mía, khoai lang, rau... −u điểm không làm đất bí, kết cấu đất ít bị phá vỡ, đất ít xói mòn, dinh d−ỡng ít bị rửa trôi.

Bảng 5. Lựa chọn kiểu tới dựa theo độ sâu tầng rễ cây trồng

Loại đất Độ sâu tầng rễ Độ sâu mực

n−ớc t−ới (mm) Kiểu rãnh t−ới

Nông 20-30 Rãnh ngắn

Trung bình 30-40 Rãnh vừa, bờ thấp

Đất cát

Sâu 40-50 Rãnh dài, bờ trung

bình, vùng nhỏ

Nông 30-40 Rãnh vừa, bờ thấp

Trung bình 40-50 Rãnh cao, bờ trung bình, vùng nhỏ Đất thịt

Sâu 50-60 Bờ cao, rãnh vừa

Nông 40-50 Rãnh cao, bờ trung

bình, vùng nhỏ

Trung bình 50-60 Bờ cao, rãnh trung bình Đất sét

Sâu 60-70 Rãnh rộng

Tới phun: là ph−ơng pháp phân bố n−ớc lên mặt ruộng d−ới dạng m−a nhân tạo. Là ph−ơng pháp t−ới tiên tiến, có thể áp dụng cho hầu hết các loại cây trồng. Việc phân phối đều n−ớc trên mặt ruộng không phụ thuộc vào chân đất, độ dốc… Do có tính ô xy hoá khử mạnh nên có thể dùng ngay n−ớc có l−ợng axit nhẹ để t−ới mà các ph−ơng pháp khác không thể áp dụng. Đây là ph−ơng pháp t−ới rất tiết kiệm n−ớc, nếu t−ới cho 1ha theo ph−ơng pháp này chỉ cần 250 - 300m3 n−ớc nh−ng phải mất tới 600m3 đối với ph−ơng pháp khác [26].

Tới nhỏ giọt: là hình thức t−ới mà vòi lắp trên dây t−ới (ống t−ới),

từng giọt n−ớc đ−ợc phân bố chậm và đồng đều cho vùng đất xung quanh bộ rễ cây. Do l−u l−ợng giọt n−ớc nhỏ, ngấm dần vào vùng rễ cây, vùng đất d−ới vòi t−ới đ−ợc bão hoà. Đây là ph−ơng pháp t−ới khoa học, kinh tế do tiết kiệm n−ớc rất phù hợp đối với những vùng thiếu n−ớc.

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng và quản lý nước tưới khi chính sách sử dụng đất thay đổi ở vùng rau sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)