L−ợng n−ớc t−ới cung cấp ở3 vụ của thôn Sơn Du

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng và quản lý nước tưới khi chính sách sử dụng đất thay đổi ở vùng rau sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 73 - 75)

4. Kết quả và thảo luận

4.4.3. L−ợng n−ớc t−ới cung cấp ở3 vụ của thôn Sơn Du

Các số liệu thống kê từ hai trạm bơm Bên Tây và Cửa Kho ở 2 năm 2002, 2003 và vụ Xuân năm 2004 của thôn Sơn Du đ−ợc trình bày ở bảng 10.

Vụ Xuân: L−ợng n−ớc cung cấp cho vụ Xuân lớn nhất với

n−ớc cung cấp trong vụ với nhu cầu n−ớc của cây trồng vụ này, chúng tôi thấy l−ợng n−ớc cung cấp lớn hơn 1,36 lần đối với năm 2002 và 1,47 lần năm 2003. Sở dĩ l−ợng n−ớc cung cấp trong vụ Xuân lớn vì lúa là cây trồng n−ớc chiếm diện tích lớn trong vụ này, cộng thêm một diện tích rau không nhỏ trong vụ Xuân. Nếu chỉ so sánh với cây trồng cạn thì l−ợng n−ớc trong vụ Xuân lớn hơn 3,98 lần năm 2002 và 3,68 lần trong năm 2003.

Riêng vụ Xuân năm 2004, l−ợng n−ớc cung cấp là 5.072,34m3, ít hơn so với các năm tr−ớc, lý do đầu năm 2004 có l−ợng m−a lớn hơn so với năm 2002 và 2003.

Bảng 11. Lợng nớc tới trong 3 vụ

Đơn vị tính: m3/ha

Năm Trạm bơm Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Đông

Cửa Kho 4.264,96 2.400,07 2.537,11 Bên Tây 3.680,00 2.155,89 2.042,70 Năm 2002 Tổng 7.944,96 4.555,95 4.579,81 Cửa Kho 4.358,58 2.862,19 2.312,82 Bên Tây 3.001,42 2.039,31 3.311,46 Năm 2003 Tổng 7.360,00 4.901,50 5.624,28 Cửa Kho 3.161,23 Bên Tây 1.911,11 Năm 2004 Tổng 5.072,34

Vụ Mùa: l−ợng n−ớc t−ới ít nhất là 4.555,95m3/vụ năm 2002 và

4.901,50m3/vụ năm 2003. Mặc dù diện tích lúa vụ Mùa lớn hơn vụ Xuân nh−ng l−ợng n−ớc cung cấp trong vụ này nhỏ hơn là vì trong vụ Mùa có l−ợng m−a lớn, bên cạnh đó diện tích rau vụ Mùa ít hơn vụ Xuân.

Vụ Đông: Trong vụ Đông l−ợng n−ớc cung cấp ở năm 2002 là 4.579,81 m3/vụ và 5.624,28 m3/vụ năm 2003, mặc dù một phần diện tích đất canh tác bị bỏ hoá. Nếu so với nhu cầu của cây trồng cạn thì l−ợng n−ớc cung cấp trong vụ này gấp 2,29 lần ở năm 2002 và 2,81 lần năm 2003. Ngoài ra, hiện nay do vụ Đông có thuỷ lợi phí thấp nhất (4kg thóc/sào) cộng thêm ý thức tiết kiệm n−ớc của ng−ời dân không cao dẫn đến sử dụng n−ớc lãng phí.

Nh− vậy, nếu so với nhu cầu n−ớc của cây trồng thì ở cả 3 vụ l−ợng n−ớc t−ới cung cấp đều lớn hơn từ 1,47 lần đến 2,81 lần. Đây chính là nguyên nhân gây lãng phí n−ớc trong sản xuất, làm tăng chi phí sản xuất. Vì thế để tiết kiệm n−ớc t−ới, tăng hiệu quả t−ới cần gắn việc cấp n−ớc theo nhu cầu n−ớc của cây trồng, đồng thời cần tuyên truyền nâng cao ý thức ng−ời dân trong việc tiết kiệm n−ớc.

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng và quản lý nước tưới khi chính sách sử dụng đất thay đổi ở vùng rau sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 73 - 75)