Hiện trạng kênh m−ơng sau nghị định 64/CP

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng và quản lý nước tưới khi chính sách sử dụng đất thay đổi ở vùng rau sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 65 - 72)

4. Kết quả và thảo luận

4.3.2. Hiện trạng kênh m−ơng sau nghị định 64/CP

Qua thảo luận cùng cán bộ thôn chúng tôi đ−ợc biết trong 2 năm 2002 và 2003 hợp tác xã không ký hợp đồng t−ới tiêu với Công ty thuỷ nông với lý do thôn xa nguồn n−ớc, do n−ớc từ công trình không cung cấp đầy đủ, kịp thời cho sản xuất của thôn.

Hiện nay thuỷ lợi phí của thôn là 7 kg thóc/sào với vụ xuân và 6kg thóc/sào đối với vụ Mùa, vụ Đông là 4kg thóc/sào. Một phần thuỷ lợi phí hợp tác xã phải trả cho công ty thuỷ nông để mua n−ớc tạo nguồn, phần còn lại hợp tác xã giữ để chi trả tiền điện bơm n−ớc của 2 trạm bơm Cửa Kho và Bên Tây cùng các hoạt động duy tu bảo d−ỡng khác. Đứng tr−ớc thực tế nhu cầu n−ớc t−ới của thôn tăng và đảm bảo sản xuất nông nghiệp, năm 2004 Hợp tác xã nông nghiệp Sơn Du đã ký hợp đồng t−ới tiêu trở lại với Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Đông Anh. Theo biên bản nghiệm thu t−ới tiêu giữa Công ty khai tác công trình thuỷ lợi Đông Anh với Hợp tác xã nông nghiệp Sơn Du ngày 07/06/2004, thì tổng diện tích t−ới đ−ợc nghiệm thu là 55ha: trong đó chủ yếu là n−ớc t−ới tạo nguồn (150kg thóc/ha t−ới) với 45ha t−ới cho lúa và 0,4ha t−ới cho rau chuyên canh, chỉ có 6ha lúa đ−ợc t−ới chủ động (300kg thóc/ha).

Hiện tại chỉ có khoảng 80% số hộ trả đủ thuỷ lợi phí, còn lại 20% không trả, lý do nghèo, hoặc không muốn trả. Chính điều này gây khó khăn cho duy tu bảo d−ỡng thiết bị cũng nh− kênh m−ơng của thôn, gây mất công

Diện tích kênh chiếm đất

Tổng diện tích đất canh tác của toàn thôn Sơn Du là 90,56 ha, tổng diện tích kênh m−ơng của toàn thôn là 7,32ha chiếm 8,08% diện tích canh tác. Diện tích và tỷ lệ chiếm đất của kênh m−ơng đ−ợc thể hiện bảng 8:

Bảng 8. Loại kênh, diện tích và tỷ lệ chiếm đất

STT Loại kênh Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 Tổng diện tích canh tác 90,56 100 2 Tổng diện tích kênh 7,32 8,08 Trong đó T−ới 1,32 1,46 T−ới tiêu kết hợp 5,12 5,65 Tiêu 0,88 0,98

Kênh tới: có tổng chiều dài 3.772m với diện tích là 1,32ha chiếm

1,46% tổng diện tích đất canh tác, đây là những kênh t−ới chính của thôn với chiều rộng đáy trên của m−ơng trên 3m. Đây là kênh m−ơng nổi để tạo áp lực cho dòng chảy, chúng luôn đ−ợc tu bổ và nạo vét lòng m−ơng. Tuy nhiên các kênh này chỉ dẫn đến một số khu đồng chính gần thôn. Chính vì vậy những khu đồng xa hơn, việc lấy n−ớc th−ờng khó khăn nhất là khi vào vụ, để lấy đ−ợc n−ớc t−ới ng−ời dân phải bơm, tát từ rất xa mảnh ruộng của mình, chính điều này đã làm tăng chi phí nhân công, làm giảm hiệu quả t−ới. Khi kết hợp với phân tích phân bố cây trồng của thôn chúng tôi nhận thấy, hầu hết diện tích rau đ−ợc trồng ở xứ đồng có nguồn n−ớc thuận lợi, gần khu dân c−, hệ số sử dụng đất ở các xứ đồng này cao hơn hẳn các xứ đồng khác.

mặt m−ơng nhỏ hẹp, chiếm phần lớn diện tích kênh m−ơng của thôn. Do hệ thống kênh này vừa làm nhiệm vụ t−ới và tiêu kết hợp lại không đ−ợc nạo vét th−ờng xuyên, hơn nữa hệ thống m−ơng t−ới và tiêu trên bờ kênh có nhiều cửa lấy n−ớc. Do vậy khi m−ơng có n−ớc tất cả nông dân cùng tham gia lấy n−ớc. Chính vì vậy n−ớc không tự chảy vào ruộng đ−ợc, đặc biệt là đối với các chân ruộng cao, hoặc cuối kênh.

Hình 19. Kênh nội đồng với nhiều cửa lấy nớc

Đối với kênh nội đồng, việc tu sửa do nhân dân tự lo theo nguyên tắc nông dân tự sửa theo chiều rộng thửa ruộng. Với nhiều lý do khác nhau, có nhiều hộ sửa đ−ợc ng−ợc lại một số hộ không sửa đ−ợc kịp thời dẫn đến vận tốc n−ớc chảy trong kênh giảm, tại kênh không đ−ợc tu sửa vận tốc n−ớc là 0,28 m/giây, đây là nguyên nhân làm cho hệ số dẫn n−ớc của kênh giảm, thời gian t−ới tăng lên và tổn thất n−ớc lớn. Trong khi đó vận tốc n−ớc chảy trong kênh đ−ợc tu sửa đạt tới 0,47 m/giây (bảng 9)

Bảng 9. Vận tốc nớc chảy ở kênh nội đồng, lợng nớc sử dụng và thuỷ lợi phí L−ợng n−ớc sử dụng Thuỷ lợi phí Quản lý N−ớc Vận tốc n−ớc chảy (m/s) (m3 /ha) (%) (1000đ/ha) (%) Tốt 0,47 4.350,00 100,00 800,00 100,00 Ch−a tốt 0,28 5.100,00 117,24 1.100,00 137,50 Đập bằng đất N−ớc chảy lên mặt đ−ờng Hình 20. Hệ thống kênh dẫn không tốt

Ngoài ra, các cống và đập phân phối n−ớc trên kênh nội đồng bị hỏng, để đ−a n−ớc vào ruộng nông dân phải đắp các đập bằng đất tại đầu ruộng của mình để nâng cao mực n−ớc trong kênh, sau khi kết thúc t−ới, đập bị phá và n−ớc chảy xuống cuối kênh làm nhiều đoạn đ−ờng bị ngập và nhiều diện tích ở cuối kênh bị úng, đặc biệt với cây trồng cạn (hình 20).

Cũng do kênh làm nhiệm vụ t−ới tiêu kết hợp, kênh không đ−ợc tu sửa, cỏ dại mọc nhiều trong lòng kênh, thậm chí một số hộ còn canh tác trên bờ kênh và cả trong lòng m−ơng. Ngoài ra, khi sản xuất nông dân th−ờng vứt cỏ dại, thân cây trồng vụ tr−ớc xuống lòng kênh. Vì vậy, khi bơm n−ớc ứ tắc, chảy tràn lên đ−ờng hoặc khi m−a n−ớc không tiêu kịp (tiêu mặt) mặc dù địa

kết thúc m−a n−ớc vẫn đọng lại trên ruộng gây úng cục bộ và làm cho cây trồng bị chết, tăng tỷ lệ bệnh trên cây trồng.

Sản xuất trong lòng kênh Kênh không đ−ợc dọn cỏ

Hình 21. Hệ thống kênh tới tiêu không đợc tu bổ, nạo vét dọn cỏ

Kênh tiêu: có tổng chiều dài 2.086m, diện tích là 0,88ha chiếm 0,98%

tổng diện tích đất canh tác. Chiều rộng đáy trên lớn hơn 3m, hệ thống kênh này gần nh− chạy song song với kênh t−ới, với lòng m−ơng trũng nên khả năng thoát n−ớc tốt. Tuy nhiên, nếu so với tổng diện tích đất canh tác thì tỷ lệ này là nhỏ, mặt khác nó lại tập trung ở một số xứ đồng. Do vậy, khả năng tiêu úng của các kênh này là không cao nhất là khi có m−a lớn.

Tìm hiểu hoạt động t−ới trong những năm qua tại thôn cho thấy, mặc dù đã ký hợp đồng với công ty thuỷ nông, song do vị trí thôn xa nguồn n−ớc, nên n−ớc th−ờng không cung cấp kịp thời cho sản xuất. Sở dĩ thôn vẫn đủ n−ớc t−ới là do các Hợp tác xã bên cạnh quản lý n−ớc kém nên n−ớc đã chảy xuống hồ của thôn.

Thực tế sử dụng n−ớc t−ới ở Sơn Du còn nhiều bất cập. Trong quá trình điều tra ngoài thực địa chúng tôi thấy trên một khoảnh ruộng lớn th−ờng có từ 15 đến 25 thửa ruộng nhỏ, cùng với nó là 15 - 25 cửa lấy n−ớc, cộng thêm hệ thống kênh m−ơng không đ−ợc dọn cỏ rác đã làm giảm tốc độ và áp lực

dòng chảy. Do vậy những hộ ở cuối kênh th−ờng xuyên không lấy đ−ợc n−ớc t−ới, khi có m−a lớn việc tiêu n−ớc của các hộ này lại càng khó khăn. Tỷ lệ kênh m−ơng đ−ợc nạo vét trong vụ xuân năm 2004 đ−ợc thể hiện ở bảng 10:

Bảng 10. Chiều dài kênh đợc nạo vét so với tổng chiều dài kênh

Loại kênh Chiều dài kênh (m) Kênh đ−ợc nạo vét (m) Tỷ lệ (%)

T−ới 3.772 2.736 72,53

T−ới tiêu kết hợp 31.612 320 1,01

Tiêu 2.086 0 0,00

Tổng 37.470 3.056 8,16

Nh− vậy, tỷ lệ kênh m−ơng nội đồng đ−ợc nạo vét, dọn cỏ rác ở thôn còn rất nhỏ 8,16% (3.056m) so với tổng chiều dài kênh 37.470m. Hơn nữa những đoạn kênh đ−ợc nạo vét chỉ là những đoạn kênh t−ới chính gần trạm bơm, phần lớn các kênh nội đồng dẫn n−ớc trong các xứ đồng không đ−ợc nạo dọn cỏ, nạo vét.

Kiên cố hoá kênh m−ơng là một chủ tr−ơng lớn của Đảng và Nhà n−ớc đ−ợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phát động thành một phong trào rộng lớn trong cả n−ớc, đ−ợc nhiều địa ph−ơng và doanh nghiệp quản lý t−ới tiêu tiến hành trong nhiều năm qua và thu đ−ợc kết quả khá tốt. Tuy nhiên, cho đến nay Sơn Du vẫn ch−a có một mét kênh m−ơng nào đ−ợc kiên cố mặc dù hiệu quả từ kiên cố kênh m−ơng mang lại là rất lớn, giảm đ−ợc từ 30% - 70% diện tích kênh m−ơng chiếm đất, giảm thời gian dẫn n−ớc từ 30% - 50%, giảm công lao động t−ới n−ớc từ 33% - 60%, giảm công tu sửa nạo vét tới 55% - 93%, tạo chế độ thuỷ lực tốt do vậy tăng đáng kể diện tích t−ới [20]. Nh− vậy, quản lý t−ới cũng nh− sử dụng n−ớc t−ới tại mặt ruộng của thôn còn nhiều bất cập. Đây là những nguyên nhân khiến cho sử dụng n−ớc của thôn không hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng và quản lý nước tưới khi chính sách sử dụng đất thay đổi ở vùng rau sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 65 - 72)