Quản lý và hiện trạng kênh m−ơng tr−ớc Nghị định 64/CP

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng và quản lý nước tưới khi chính sách sử dụng đất thay đổi ở vùng rau sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 64 - 65)

4. Kết quả và thảo luận

4.3.1. Quản lý và hiện trạng kênh m−ơng tr−ớc Nghị định 64/CP

Thời kỳ tr−ớc Nghị định 64/CP, toàn xã Nguyên Khê chỉ có một Hợp tác xã duy nhất gọi là Hợp tác xã trung tâm. Hợp tác xã trung tâm có nhiệm vụ quản lý t−ới tiêu và hệ thống kênh m−ơng của toàn xã, ký hợp đồng t−ới tiêu với Xí nghiệp thuỷ nông Đông Anh.

Nh− đã nêu ở trên, sử dụng đất của Sơn Du thời kỳ này đơn giản, cây trồng chủ yếu là lúa (trên 85%), diện tích rau màu còn rất nhỏ, lại tập trung vào vụ Đông. Chính vì vậy, quản lý và sử dụng n−ớc t−ới thời kỳ này t−ơng đối dễ dàng.

Việc t−ới tr−ớc đây theo lịch, các thôn đăng ký t−ới, hợp tác xã lên lịch bơm n−ớc cho từng thôn. Qua thảo luận chúng tôi đ−ợc biết nhờ việc bơm n−ớc theo lịch này đã tiết kiệm n−ớc đáng kể, bởi theo cách giải thích của ng−ời dân: do bơm n−ớc theo lịch nên ng−ời dân phải tranh thủ, chủ động tận dụng l−ợng n−ớc có trong các lần bơm để t−ới cho cây trồng.

Tr−ớc Nghị định 64/CP, thuỷ lợi phí là 12kg thóc/sào đối với vụ Xuân và vụ Mùa, vụ Đông thuỷ lợi phí ít hơn là 4kg thóc/sào (lý do thu thuỷ lợi phí trong vụ Đông vì hợp tác xã phải trả tiền điện bơm n−ớc từ hồ của thôn để t−ới mà không lấy trực tiếp n−ớc từ kênh do xí nghiệp thuỷ nông bơm), hợp tác xã đ−ợc giữ lại 1,75kg/sào cho hoạt động của tổ thuỷ nông và công tác duy tu, nạo vét kênh m−ơng nội đồng... phần còn lại nộp cho xí nghiệp thuỷ nông.

Trong thời kỳ này các đội sản xuất ở các thôn có trách nhiệm thu thuỷ lợi phí và nộp về cho hợp tác xã, việc nạo vét kênh m−ơng do đội thuỷ nông

phụ trách với nhân công là các xã viên tham gia. Kênh m−ơng thời kỳ này đ−ợc nạo vét th−ờng xuyên nên thông thoáng, nhờ đó khả năng dẫn n−ớc của kênh tốt, n−ớc ít bị thất thoát hơn. Một lý do khác đ−ợc ng−ời dân đ−a ra do lúa chiếm phần lớn diện tích nên việc t−ới tiêu cũng dễ dàng hơn, do cắt cỏ của ng−ời dân lấy chất xanh độn chuồng, hoặc không vứt cỏ rác xuống lòng m−ơng đã tạo cho lòng m−ơng đ−ợc thông thoáng.

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng và quản lý nước tưới khi chính sách sử dụng đất thay đổi ở vùng rau sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)