Các dạng điệp ngữ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 107 - 109)

- Nghe, vì  điệp ngữ : mỗi điệp ngữ nằm trong mỗi câu thơ  điệp ngữ cách quãng.

- Rất lâu, khăn xanh, thơng em  các điệp ngữ nối liền nhau, nối tiếp nhau  gọi là điệp ngữ nối tiếp

Lu ý: - Điệp ngữ là 1 từ còn gọi là điệp từ

Điệp ngữ là 1 cụm từ gọi là điệp ngữ Điệp ngữ là 1 câu còn gọi là điệp câu Điệp đoạn còn gọi là điệp khúc

gv kết luận ND bài học

lặp lại đầu câu tiếp theo  điệp ngữ vòng (chuyển tiếp)

* Ghi nhớ: Sgk

VD: (Hồ Chí Minh muôn năm!)3

Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác 2 lần

- Bài Lợm có đoạn “Chú bé…

vàng” đợc lặp lại 2 lần.

Hoạt động 3 III. Luyện tập

* Bài tập 1: HS làm theo nhóm

Yêu cầu: điệp ngữ :- Một dân tộc thể hiện quan tâm, chiến đấu vì độc lập, tự do - dân tộc đó phải đợc  mong muốn tự do, độc lập

 tạo giọng điệu đanh thép  khiến cho lời văn trở nên sâu sắc, thấm thía, có sức thuyết phục

- Điệp từ: trông có tác dụng diễn tả nỗi lo lắng nhiều, mặt, triền miên của ngời nông dân thời xa.

* Bài tập 2:

- Điệp ngữ cách quãng: xa nhau

- Điệp ngữ vòng tròn: một giấc mơ * Bài tập 3:

Việc lặp 1 số từ ngữ trong đoạn văn trên không có tác dụng biểu cảm mà làm cho đoạn văn ấy lộn xộn, rờm rà, không trong sáng

Sửa lại: Phía sau nhà em có1 mảnh vờn. Em trồng trên đấy rất nhiều loại hoa, nào là

hoa hồng, hoa cúc, nào là thợc dợc, đồng tiền, và cả lay ơn nữa. Trong ngày quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ, tặng chị…

* Bài tập 4:

Buổi sáng mùa hè, sân trờng tràn ngậy sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tán lá, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng những gơng mặt học trò.

Hoạt động 4: C. Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm chắc khái niệm điệp ngữ, cấu tạo, giá trị, các dạng điệp ngữ - HS làm tiếp bài 4

- Chuẩn bị bài: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về TPVH

. .

Ngày soạn : 06-12-2007

Tiết 56: Luyện nói

phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

A Mục tiêu cần đạt:

+ Luyện tập cách trình bày miệng trớc tập thể, thể hiện cảm xúc và những suy nghĩ về TPVH.

B.Chuẩn bị:HS chuẩn bị dàn bài ở nhà C. Tiến trình lên lớp:

*. Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ? lấy VD minh hoạ ? Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS

Các hoạt động tổ chức luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1:Tìm hiểu đề và tìm ý

Yêu cầu GV ghi đề lên bảng ? Hãy cho biết đề yêu cầu gì? ? Đó là những cảm nghĩ gì?

Hoạt động 2

HS trình bày dàn ý bài văn đã chuẩn bị ở nhà Hoạt động 3 HS luyện nói 5 phút/ 1 em HS nhận xét GV tổng kết Hoạt động 4

? Qua bài luyện nói giúp cho em có đợc những kĩ năng gì ?

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w