Bài: Ma trận:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 88 - 90)

I. Thế nào là từ trái nghĩa

B. bài: Ma trận:

Ma trận: Mức độ

Lĩnh vực ND

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Thấp Cao

Ca dao Nội dung C1 0,3

Nghệ thuật C2 0,3

Thơ trung đại

Việt Nam Nội dung C7 C3C8 0,9

Nghệ thuật C4

C5 C6 C1 3,9

Thơ Đờng Nội dung C9 0,3

Nghệ thuật C10 C2 4,3 Tổng số câu Tổng số điểm 6 1,8 4 1,2 2 7 11 10 Đề bài :

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: 1. Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng…”là vẻ đẹp: a. Rực rỡ và quyến rũ b. Trong sáng và hồn nhiên

c. Trẻ trung và đầy sức sống c. Mạnh mẽ và đầy sức sống

2. Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng nh “gió dập sóng dồi”?

a. Lên thác xuống ghềnh b. Nớc non lận đận c. Nhà rách vách nát d. Gió táp ma sa

3: Bài Sông núi nớc Nam đợc gọi là :

a) Hồi kèn xung trận c) áng thiên cổ hùng văn

b) Khúc ca khải hoàn d) Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên 4 : Bài Sông núi nớc Nam đợc làm theo thể thơ:

a. Thất ngôn tứ tuyệt b. Ngũ ngôn c. Thất ngôn tứ tuyệt d.Song thất lục bát. 5. Trong những từ sau, từ không đồng nghĩa với từ “sơn hà” là:

a. Giang sơn b. Sông núi c. Non nớc d. Sơn thuỷ

6. Bài thơ “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng đợc coi là bài thơ:

7. Dòng nào ghi đủ các đối tợng đợc nhắc đến trong câu thơ thứ hai của bài thơ “Qua Đèo Ngang”?

a. Cỏ, cây, hoa, lá. b. Cỏ, cây, đá, lá, hoa. c.Cỏ, cây, đá, hoa, quả. d. Cỏ, dá, lá, rễ, cây.

8. Ngời bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” đến thăm tác giả nh thế nào? a. Ngày nào cũng đến b. Hai năm mới đến

c. Lâu lâu mới đến d. Cách ngày lại đến

9. Bài thơ “Xa ngắm thác núi L” thuộc chủ đề nào của Lí Bạch? a. Chiến thanh b. Tình yêu c. Tình bạn d. Thiên nhiên

10. “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” đợc viết theo các phơng thức biểu đạt nào? a. Kết hợp miêu tả, tự sự, lập luận. b. Kết hợp tự sự, biểu cảm, lập luận, c. Kết hợp miêu tả, biểu cảm, lập luận. d. Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm. II. Tự luận: (7 điểm)

1. Cụm từ “ta với ta”trong bài thơ “Qua Đèo Ngang”( Bà Huyện Thanh Quan) và bài thơ “Bạn đến chơi nhà”( Nguyễn Khuyến) khác nhau nh thế nào?

2.Tởng tợng em là nhà thơ Hạ Chi Trơng , viết một đoạn văn ngắn về cảm xúc của mình khi mới trở về quê hơng sau một thời gian dài xa quê ?

C . Lên lớp

Gv giao đề cho học sinh, quan sát học sinh làm bài, hết giờ thu bài Đáp án :

I Trắc nghiệm: 1. c ; 2. b ; 3. d ; 4. c ; 5. c; 6. d ; 7. b ; 8. c ; 9. d; 10. d II Tự luận:

1.( 3 điểm)

Chỉ ra sự khác nhau giã cụm từ “ta với ta”trong hai bài thơ:

Bài Qua Đèo Ngang: ta là đại từ chỉ số ít- một mình bà Huyện Thanh Quan cô đơn, buồn tủi nơi cảnh đèo heo hút.( 1,5 điểm)

Bài “Bạn đến chơi nhà”: ta là đại từ chỉ số nhiều, Nguyễn Khuyến và ngời bạn của mình tuy hai mà một-> tình bạn gắn bó, thắm thiết, cao đẹp.( 1,5 điểm)

2. ( 4 điểm)

- Viết đúng đoạn văn về hình thức : 1 điểm. - Diễn đạt, lỗi chính tả ,dùng từ… : 1 điểm.

- Nội dung : tâm trạng của mình sau một thời gian dài xa quê, nay trở về, tóc đã bạc, lạc lõng giữa quê hơng, bị xem là ngời lạ dù tiếng nói không thay đổi :2 điểm.

*)Về nhà: Chuẩn bị bài: Từ đồng âm.

--- Ngày soạn :30-10-2008 Tiết 43: Từ đồng âm

A.Mục tiêu cần đạt :

+ Hiểu đợc thế nào là từ đồng âm

+ Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm

+ Có thái độ cẩn trọng tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hoạt động đồng âm

B. Chuẩn bị : Bảng phụ

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

*Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là từ trái nghĩa ? Từ trái nghĩa đợc sử dụng ntn ? Lấy VD minh hoạ? ? Làm bài tập số 4 ? ( Đọc )

*Bài mới:

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò

GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk Giải thích nghĩa của mỗi từ ? "Lồng” trong các câu sau

1. Một con ngựa đang đứng bỗng lồng

lên

2.Mua con chim bạn tôi nhốt ngay vào

lồng

? Hai từ lồng trong hai ví dụ trên đợc phát âm nh thế nào? Nghĩa của chúng có liên quan gì tới nhau không?

? Qua ví dụ em hiểu thế nào là từ đồng âm ?

? Em hãy lấy ví dụ từ đồng âm? Học sinh đọc yêu cầu 2 sgk

? Nhờ đâu mà em phân biệt đợc nghĩa của các từ “ lồng” trong hai ví dụ trên ? ? Cho học sinh lấy ví dụ để phân tích? Vd : Con kiến bò đĩa thịt bò

? Nếu tách khỏi ngữ cảnh từ kho có thể

hiểu theo hai nghĩa nh sau:

Kho : một cách chế biến thức ăn Kho: cái kho để chứa cá

? Hãy thêm vào câu trên một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?

? Để tránh những hiểu lầm do hiện tợng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?

Nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w