Thiên nhiên Côn Sơn:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 46 - 51)

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm

a, Thiên nhiên Côn Sơn:

- Cảnh rừng thông, núi đá Côn Sơn  hiện lên thật lặng lẽ, trong sáng và thanh khiết nh chốn thần tiên.

+ Suối chảy rì rầm

+ Phiến đá rêu phủ xanh phơi mình dới nắng.

+ Rừng thông, trúc xanh ngắt, mọc chen chúc.

b, Nhân vật trữ tình :

- Đại từ “ta” chỉ Nguyễn Trãi  lặp lại nhiều lần  âm điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai.

- Qua các hành động cử chỉ: ta nghe, ta ngồi, ta tìm, ta lên, ta ngắm, ta ngâm thơ 

? Cách ví von này giúp em cảm nhận đợc điều gì về nhân vật ta?

Giáo viên bình “nhàn”

? Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ?

Học sinh đọc ghi nhớ

“Ta” rất rỗi rãi, nhàn hạ một cách bất đắc dĩ  cử chỉ ung dung, tự tại, phóng khoáng, giao hòa với thiên nhiên.

+ Tiếng suối chảy  tiếng đàn cầm

+ Ngồi lên đá phủ rêu xanh – ngồi chiếu êm

+ Ngâm thơ nhàn

“Nhàn” chính là tâm trạng của tác giả lúc này  nhân cách thanh cao, phẩm chất thi sỹ, nghệ sỹ lớn lao của ông.

III. Tổng kết :

- Cảnh tợng thiên nhiên của Côn Sơn gợi nhiều hơn tả  cảnh khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ.

- Đồng thời thể hiện sự giao hòa, trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên, bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sỹ của chính tác giả.

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 2 : đọc – hiểu văn bản :

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra

? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Trần Nhân Tông?

? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ?

? Chủ đề của bài thơ là gì?

Học sinh đọc bài thơ: bản phiên âm, dịch thơ, dịch nghĩa

? Hai câu thơ đầu giới thiệu cho ta cảnh gì? (Cảnh tợng chung của phủ Thiên Tr- ờng?) Đợc thể hiện qua từ ngữ nào?

? Em hiểu “nửa nh ……… không?” có

Nội dung bài học

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: Trần Nhân Tông (1258 –

1308). Quê ở Thiên Trờng (Nam Định) - Là một ông vua yêu nớc – anh hùng, tấm lòng nhân ái.

- Tên tuổi của ông gắn liền với những chiến công hiển hách của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông lần II, III

- Là một nhà văn hóa, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần

2. Tác phẩm

- Thiên trờng vãn vọng – bài thơ chữ Hán viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật.

3. Chủ đề: Bài thơ gợi tả cảnh xóm thôn,

đồng quê vào một buổi chiều ở phủ Thiên Trờng qua cái nhìn và cảm xúc của tác giả.

II. Phân tích

* Hai câu đầu:

- Thời điểm: buổi chiều sắp tối

- Cảnh chung: xóm trớc, thôn sau bắt đầu chìm dần vào sơng khói:

+ Thôn hậu, thôn tiền sự liên kết cân + Bán vô, bán hữu xứng hài hòa

nghĩa là gì? Tác dụng của việc sử dụng từ đó

? Trong bài thơ, cảnh vật đợc miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết gì?

? Cảm nhận của em về bài thơ và tâm trạng của tác giả ở bài thơ?

? Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ ?

? Em học tập đợc gì về nghệ thuật biểu cảm đợc thể hiện trong bài thơ?

Hs trao đổi và trả lời câu hỏi - Đọc to ghi nhớ

 Cảnh gợi nhiều hơn tả:

+ Làng quê phủ mờ sơng khói  êm đềm, bình yên, nên thơ  cảnh tĩnh

* Hai câu cuối:

+ Thời gian : Buổi chiều tối + Âm thanh: tiếng sáo mục đồng

+ Cảnh: đàn trâu nối đuôi nhau về thôn, cánh cò trắng bay liệng  dào dạt sức sống  lấy động tả tĩnh  1 bức tranh đồng quê hoàn hảo.

* Tâm trạng của tác giả: Đây là một cảnh chiều ở thôn quê đợc phác họa rất đơn sơ nhng đậm đà sắc quê, hồn quê  tác giả là vị vua – có địa vị cao – nhng rất yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, gắn bó máu thịt với quê hơng dân dã của mình  Bình dị, dân dã, hồn nhiên là cốt cách hồn thơ của ông vua anh hùng, thi sỹ này.

III. Tổng kết :

Ghi nhớ : Sgk

Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập

Học sinh làm bài tập 1 ở sgk

Bài 1: Cả 2 đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ, những tâm hồn có khả năng hòa

nhập với thiên nhiên. Cả 2 cùng nghe tiếng suối mà nh nghe nhạc trời. Một bên là đàn cầm, một bên là tiếng hát  nhng đều là âm nhạc.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà

- Học thuộc lòng 2 văn bản – So sánh cảm xúc của 2 tác giả

- Viết đoạn văn ngắn …… về hình tợng Nguyễn Trãi ngồi ngâm thơ trớc cảnh trí Côn Sơn, trong đó có sử dụng từ Hán Việt

- Chuẩn bị bài tiếp theo

. . Ngày soạn : 11-10-2008

Tiết 22: Từ hán việt (tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

B. Chuẩn bị : Từ điển Hán Việt , bảng phụ C. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1 : Khởi động :

- Kiểm tra bài cũ về kiến thức từ Hán Việt đã học - Giáo viên giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm :

Hoạt động của thầy và trò

GV treo bảng phụ có ghi bài tập a,b Sgk Giáo viên cho học sinh đọc bài tập a

? Theo em có thể thay các từ Hán Việt đó bằng các từ thuần Việt tơng ứng đợc không? Có phù hợp không?

Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập b

? Em thử giải nghĩa các từ Hán Việt ở bài tập b

Học sinh đọc ghi nhớ 1

Học sinh đọc – làm bài tập 1

Học sinh làm bài tập 2

Giáo viên chuyển ý 2

Giáo viên cho học sinh đọc bài tập a, b sgk

Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ

Nội dung bài học I. Sử dụng từ Hán Việt

1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

* Ví dụ

a) Phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi  tạo sắc thái trang trọng, tao nhã, tránh sự thô tục

b) Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần  là những từ cổ  tạo sắc thái cổ

*Bài tập 1:

- Nghĩa mẹ  gần gũi, thân mật - Thân mẫu  trang trọng, tôn kính - Phu nhân  trang trọng

- Chồng  gần gũi

- Chết  dễ hiểu, phù hợp, bình thờng - Lâm chung  trang nghiêm, hệ trọng - Giáo huấn  trang trọng, tôn kính - Dạy bảo  gần gũi thân thuộc *Bài tập 2

- Đặt tên theo từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng

2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt * Ví dụ :

- Đề nghị: nói với cấp trên  trang trọng. - Nhi đồng: sắc thái trang trọng

 Không nên dùng 2 từ Hán Việt trong 2 trờng hợp này.

3 . Ghi nhớ:

Hoạt động 2 : luyện tập

Bài 3: Học sinh hoạt động độc lập: nêu yêu cầu bài tập

Các từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xa: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần  Tạo sắc thái cổ cho đoạn văn

Bài 4:

- Mỹ lệ  trang trọng, cao sang – nên thay thế bằng từ “đẹp đẽ

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh nắm chắc nội dung bài học

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt - Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

.

Ngày soạn : 6-10-2008

Tiết 23: Đặc điểm của văn bản biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của văn bản biểu cảm, đặc điểm phơng thức biểu cảm là mợn cảnh vật, đồ vật, con ngời để bày tỏ tình cảm hoặc trực tiếp bày tỏ tình cảm. - Học tập cách viết bài văn biểu cảm

B. Chuẩn bị : Bảng phụ C. Tiến trình lên lớp

- Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới: * Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:

Phân biệt văn bản miêu tả và văn biểu cảm

? Thế nào là văn miêu tả?

? Thế nào là văn bản biểu cảm?

Giáo viên chốt và so sánh sơ đồ ( bảng phụ )

Văn bản miêu tả Văn bản biểu cảm, đánh giá Miêu tả cảnh vật, ngời, sự việc

Nội dung bài học

I. Phân biệt văn bản miêu tả và văn biểu cảm

* Văn miêu tả: giúp ngời đọc, ngời

nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con ng- ời, phong cảnh, làm cho những cái đó nh hiện lên trớc mặt ngời đọc, ngời nghe

* Văn biểu cảm: là văn bản không

miêu tả hay kể chuyện thuần túy mà chủ yếu nhằm khơi gợi cảm xúc, đánh giá của ngời viết, ngời nói

Nhiệm vụ Dựng chân dung của đối tợng Dùng miêu tả làm phơng tiện để thể hiện cảm xúc và suy nghĩ Mục đích Nh thấy đối tợng

hiển hiện trớc mặt Đồng cảm với suynghĩ, đánh giá thông qua việc miêu tả đối tợng Học sinh đọc văn bản “Tấm gơng” ở sgk

? Bài văn biểu đạt tình cảm gì?

? Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã làm nh thế nào?

? Văn bản gồm có bố cục nh thế nào?

? Theo em tình cảm đợc thể hiện trong

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w