Về số lợng lao động gián tiếp:

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp (Trang 51 - 52)

III. Đánh giá thực trạng công tác tổ chức bộ máy quản lý của công ty dụng cụ cắt và đo l ờng cơ khí.

1. Về số lợng lao động gián tiếp:

Hiện nay công ty có một lực lợng lao động gián tiếp là 157 ngời chiếm 31,1% trong tổng số lao động của công ty, nh phần đánh giá đã nêu đây là một nhợc điểm lớn của công ty còn quá cồng kềnh không phù hợp với điều kiện thực tế kinh doanh trong cơ chế thị trờng, với con số tối u mà các nhà quản lý đa ra là từ 10 - 15% trên tổng số lao động. Trớc tình hình thực tế nêu trên của công ty và cơ quan quản lý cấp trên cần đề ra phơng án giảm nhẹ biên chế bộ máy quản lý, từ đó sẽ giảm chi phí tăng lợi nhuận góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc việc giảm nhẹ lực l- ợng lao động là việc làm hết sức khó khăn, bởi vì hầu hết các cán bộ đều thuộc biên chế của nhà nớc, cần có sự giúp đỡ, chỉ đạo của tổng công ty và các cơ quan quản lý cấp trên, cùng đa ra biện pháp thực hiện tối u. Khi triển khai thực hiện cần theo hai phơng án sau:

* Ban lãnh đạo công ty kết hợp với các trởng, phó phòng chức năng tổ chức rà soát, tổng hợp toàn bộ khối lợng công việc của bộ máy quản trị trong điều kiện thực tế hiện nay, sau đó so sánh, cân đối với lực lợng lao động gián tiếp đang làm việc cho công ty cả về số lợng và chất lợng. Tiến hành phân tích, đánh giá xem xét sự tơng ứng giữa con ngời và công việc, từ đó rút ra sự thiếu hụt hay mất cân đối giữa các nhóm công việc với nhau,quay lại đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua, đánh giá sự phân công bố trí công việc cho các phòng ban chức năng đã hợp lý hay cha, đánh giá thành tích công tác quản trị của các bộ phận và các nhân viên trong quá khứ cũng nh sự sắp con ngời với con ngời đã ăn khớp về trình độ, khả năng, sở thích hay cha. Những thông tin có đợc từ sự phân tích từ quá khứ sẽ giúp chúng ta tìm ra nguyên nhân, lý do của những sai phạm, để khắc phục những sai phạm đó, nhằm lập lại trật tự cho bộ máy quản lý, giúp giảm nhẹ biên chế. Trớc hết ta tiến hành phân công công việc cho từng phòng ban, bộ phận sao cho phù hợp với chức năng của nó, sau đó chúng ta bố trí lực lợng lao động cho mỗi đơn vị sao cho đủ về số lợng và chất lợng để đảm nhiệm công việc. Từ việc phân nhóm công việc và nhóm con ngời chúng ta sẽ dễ dàng nhận biết đợc công việc nào còn thiếu ngời, công việc nào còn thừa, từ đó đề ra chính sách đào tạo, tuyển chọn, thuyên chuyển đúng đắn.

Nếu thực hiện tốt tất cả các khâu trên đây, phân tích đánh giá một cách tỉ mỉ, chắc chắn số lợng quản trị viên của công ty sẽ giảm đáng kể, hơn nữa công việc của các đơn vị bộ phận đã đợc phân định rõ ràng, tránh đợc sự trùng lặp chồng chéo trong công tác quản trị, hệ thông tin qua lại chính xác hơn, độ

hiện tốt phơng án này cần có sự kết hợp một cách chặt chẽ giữa ban giám đốc và các phó, trởng phòng chức năng nh thế mới có thể đa lại kết quả cao đợc, quá trình này sẽ tốn kém nhiều thời gian nhng chắc rằng nó sẽ đạt hiệu quả cao hơn trong mô hình cũ.

+ Hiện nay một số doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngời ta tiến hành phân chia tiền lơng cho từng phòng ban, đơn vị trong doanh nghiệp phù hợp với tính chất và khối lợng công việc mà mỗi đơn vị đảm nhận, cũng nh điều kiện làm việc, mức độ chịu trách nhiệm của họ, từ đó nội vệ các phòng ban, đơn vị sẽ sắp xếp bố trí số lợng nhân viên cho họ sao cho vẫn thực hiện tốt công việc mà số lợng ngời là ít nhất, lúc này chắc chắn họ sẽ không nhận ngời vào bởi vì quyền lợi chung của các nhân biên trong phòng hơn nữa trong phòng khối lợng công việc và khả năng chi trả cũng đã ổn định, vì thực chất của cách làm này là hình thức khoán việc, nó không tốn kém về mặt thời gian cũng nh chi phí thực hiện nhng đòi hỏi ngời lãnh đạo phải là một con ngời có bản lĩnh, quyết đoán, cứng rắn và khôn khéo thì mới có thể thực hiện đợc phơng án này. Trong kinh doanh nói chung và hoạt động quản lý nói riêng có rất nhiều phơng án để giải quyết vấn đề thừa lao động trong doanh nghiệp. Nhng vì trình độ có hạn nên em chỉ đa ra đợc hai phơng án trên hy vọng rằng sẽ góp một phần nhỏ vào công cuộc cải tổ bộ máy tổ chức ở công ty.

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w