4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.4.1. Mức độ ảnh h−ởng của một số nhân tố đến năng suất sinh sản của các tổ
lai D x F1(LY), D x F1(YL), L19 x C1050, L19 x F1(LY), L19 x F1(YL)
4.4.1. Mức độ ảnh h−ởng của một số nhân tố đến năng suất sinh sản của các tổ hợp lai hợp lai
Kết quả phân tích các nhân tố ảnh h−ởng đến năng suất sinh sản của các tổ hợp lai chúng tôi tổng kết ở bảng 4.8.
Nhân tố đực chỉ ảnh h−ởng đến khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh và số con cai sữa (P<0,05 và P<0,01), còn các tính trạng khác không ảnh h−ởng. Nhân tố nái thì không ảnh h−ởng đến các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai. Trong mô hình phân tích các nhân tố ảnh h−ởng đến năng suất sinh sản các tổ hợp lai chúng tôi có đ−a thêm nhân tố t−ơng tác đực với nái (đực x nái). Khi phân tích bằng ch−ơng trình SAS (Statistic for Analysis System) chúng tôi thấy, nhân tố này hầu nh− không ảnh h−ởng đến các chỉ tiêu năng suất sinh sản của các tổ hợp lai bao gồm 2 đực (L19 và Duroc), 3 nái (C1050, F1(LY), F1(YL)) của 5 tổ hợp lai, nhân tố đực x nái này chỉ ảnh h−ởng đến tính trạng khối l−ợng trung bình một lợn con cai sữa.
Nhân tố lứa chủ yếu ảnh h−ởng đến các tính trạng nh− khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh, cai sữa và khối l−ợng toàn ổ sơ sinh, cai sữa với mức P<0,05 đến P<0,001 còn các tính trạng khác không ảnh h−ởng (P>0,05). So với mức độ ảnh h−ởng của nhân tố lứa đến toàn đàn lợn nái (ảnh h−ởng hầu hết các tính trạng sinh sản của lợn nái) thì nhân tố lứa ở đây ảnh h−ởng ít hơn.
Nhân tố mùa ảnh h−ởng đến khối l−ợng toàn ổ cai sữa và khối l−ợng trung bình một lợn con cai sữa ở mức P<0,001. Có thể nói nhân tố mùa tác động đến hai tính trạng trên rất rõ rệt, mặt khác chúng tôi cũng thấy nhân tố mùa tác động đến năng suất sinh sản của đàn nái nói chung và các tổ hợp lai nói riêng đều giống nhau. Nhân tố năm chỉ ảnh h−ởng đến số con để nuôi, số con cai sữa và khối l−ợng toàn ổ cai sữa với các mức P<0,01 và P<0,001, còn các tính trạng còn lại không ảnh h−ởng ở mức P>0,05. Nh−ng khi phân tích đối với toàn đàn ở trại thì nhân tố năm lại ảnh h−ởng toàn bộ tới các tính trạng, nh− vậy các tổ hợp lai này ít bị tác động của
Bảng 4.7. Ưu thế lai về khả năng sinh sản của 2 tổ hợp lai: đực Y x nái L và đực L x nái Y Tổ hợp lai Tính trạng Đực L x nái L Đực Y x nái Y TB của 2 giống L và Y Đực Y x nái L Đực L x nái Y −u thế lai đực Y x nái L (%) −u thế lai đực L x nái Y (%) Số con đẻ ra (con) 9,94 9,90 9,92 9,51 11,65 -4,13 +17,44
Số con để nuôi (con) 8,85 9,24 9,00 8,49 10,35 -5,67 +15,00
Số con cai sữa (con) 8,44 9,48 8,96 8,68 9,35 -3,13 +4,35
Khối l−ợng sơ sinh/ổ (kg) 12,90 13,24 13,07 13,00 14,21 -0,54 +8,72
Khối l−ợng sơ sinh/con (kg) 1,50 1,48 1,49 1,57 1,39 +5,37 -6,71
Khối l−ợng cai sữa/ổ (kg) 51,87 56,06 53,97 54,45 51,33 +0,89 -4,89
Bảng 4.8. Mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố đến các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai
Nhân tố
Tính trạng Đực Giống nái Lứa Mùa Năm Đực x nái
Số con đẻ ra (con) NS NS NS NS NS NS
Số con để nuôi (con) NS
NS NS NS ** NS
Số con cai sữa (con) *** NS NS NS ** NS
Ngày cai sữa (ngày) * ** NS *** *** NS
Khối l−ợng sơ sinh/ổ (kg) NS NS ** NS *** NS
Khối l−ợng sơ sinh/con (kg) * NS * NS NS NS
Khối l−ợng cai sữa/ổ (kg) NS NS ** *** NS NS
Khối l−ợng cai sữa/con (kg) NS NS *** *** NS **
Tóm lại, qua mô hình phân tích trên chúng tôi thấy trong các nhân tố ảnh h−ởng đến năng suất sinh sản của các tổ hợp lai thì nhân tố lứa ảnh h−ởng t−ơng đối rõ đến các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai, tiếp đến là nhân tố mùa và năm còn lại các nhân tố khác ảnh h−ởng không nhiều đến các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai. So với mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố này đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái thì mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố đến năng suất sinh sản của các tổ hợp lai ở đây có giảm hơn.
4.4.2. Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất một số tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai của các tổ hợp lai
Sản xuất lợn lai 3 máu và 4 máu ngoại đã và đang đ−ợc tiến hành trong những năm gần đây ở nhiều trại lợn giống tập trung nhiều ở những vùng ven thành phố trung −ơng, −u điểm của những con lai này là tốc độ tăng trọng nhanh, thời gian nuôi ngắn hơn, tiêu tốn ít thức ăn cho 1 kg tăng trọng và tỷ lệ nạc cao (Nguyễn Khắc Tích, 2002) [45]
Kết quả trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất một số tính trạng năng suất sinh sản của 5 tổ hợp lai đ−ợc trình bày ở bảng 4.9.
Số con đẻ ra là một chỉ tiêu có hệ số di truyền thấp, h2 = 0,09 (Ducos và Bidanel, 1966 [71]; Nguyễn Văn Đức và cộng sự, 1997 [70]) và có t−ơng quan di truyền cao với số con đẻ ra còn sống (r = 0,92) (Rothschild và Bidanel, 1998) [96], do vậy nó quyết định nhiều đến số con đẻ ra còn sống /ổ. Kết quả số con đẻ ra của các tổ hợp lai cao nhất là tổ hợp lai L19 x C1050 (11,07 con) thấp nhất là D x F1(LY) (10,20 con) nh−ng không sai khác ở mức P>0,05, các tổ hợp lai còn lại cũng t−ơng tự. Kết quả này phù hợp với kết quả của Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [53] cho biết số con đẻ ra của tổ hợp lai D x F1(LY) và D x F1(YL) là 10,00 con và 10,30 con.
Số con để nuôi hay số lợn con có khả năng chăn nuôi là một chỉ tiêu có hệ số di truyền h2 = 0,064 - 0,076 (Roehe, 1996 dẫn qua [57]). Kết quả thu đ−ợc thấy cao nhất là tổ hợp lai L19 x F1(YL) 9,89 con thấp nhất là tổ hợp lai D x F1(LY) 9,26
con, các tổ hợp lai còn lại D x F1(YL), L19 x C1050, L19 x F1(LY) lần l−ợt là 9,44 con, 9,39 con và 9,72 con. Song sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [53] cho biết số con để nuôi của tổ hợp lai D x F1(LY) là 10,00 con và D x F1(YL) là 10,20 con, nh− vậy chỉ tiêu này của chúng tôi cũng gần t−ơng đ−ơng của tác giả.
Kết quả của chúng tôi cho thấy, số con cai sữa cao nhất là tổ hợp lai L19 x F1(LY) (9,60 con) thấp nhất là tổ hợp lai D x F1(LY) (8,79 con), sai khác này có ý nghĩa thống kê P<0,001, giữa tổ hợp lai L19 x F1(YL) (9,37 con) với D x F1(LY) ở mức P<0,001, giữa L19 x F1(LY) với D x F1(YL) (8,96 con) ở mức P<0,01. Còn giữa các tổ hợp lai còn lại không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa chúng tôi thấy cao nhất là tổ hợp lai L19 x C1050 (98,83%) và L19 x F1(LY) (98,77%) còn các tổ hợp lai còn lại D x F1(LY) (94,92%) và L19 x F1(LY) (94,74%). So với kết quả của một số tác giả: Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [53] cho biết số con cai sữa của tổ hợp lai D x F1(LY) là 9,60 con và D x F1(YL) là 9,70 con, thì kết quả của chúng tôi có thấp hơn. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Đồng và cộng sự (2003) [16] về dòng lợn ông bà C1050 lứa 1 tại Thụy Ph−ơng, lứa 2 đến lứa 7 tại Tam Điệp, lứa 2 đến lứa 7 tại Thụy Ph−ơng về số con cai sữa lần l−ợt là 9,33 con; 9,93 con và 9,19 con kết quả của chúng tôi t−ơng đ−ơng (9,28 con).
Khối l−ợng toàn ổ sơ sinh là chỉ tiêu phản ánh khả năng nuôi thai của lợn mẹ và khả năng sinh tr−ởng của thai cũng nh− sức sống của thai. Chỉ tiêu này có t−ơng quan di truyền thuận và chặt chẽ với số con sơ sinh/ổ, r = 0,65 (Rothschild và Bidanel, 1998) [96]. Kết quả chúng tôi cho thấy không có sự sai khác nhau giữa các tổ hợp lai về tính trạng này ở mức P>0,05. Sắp xếp theo thứ tự cao nhất là tổ hợp lai L19 x F1(YL) tiếp sau lần l−ợt là D x F1(YL), D x F1(LY), L19 x F1(LY) và L19 x C1050 t−ơng ứng 14,59 kg; 14,42 kg; 14,01 kg; 13,78 kg và 13,37 kg. Kết quả của chúng tôi có cao hơn (1,39 kg - 1,52 kg) so với công bố của Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [53] cho biết khối l−ợng toàn ổ sơ sinh tổ hợp lai D x F1(LY) 12,90 kg, D x F1(YL) 13,2 kg. Song lại thấp hơn với kết quả của Kalash Nicova (2000) [24] D x F1(LY) 16,73 kg.
Khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh có khác nhau giữa các tổ hợp lai, cao nhất là hai tổ hợp lai có đực Duroc tham gia D x F1(LY) và D x F1(YL) là 1,55 kg và 1,56 kg thấp hơn là hai tổ hợp lai có đực L19 tham gia L19 x C1050 và L19 x F1(LY) là 1,42 kg và 1,48 kg. Sai khác ở hai nhóm tổ hợp lai này có ý nghĩa thống kê (P<0,01 và P<0,05). Tổ hợp lai L19 x F1(YL) (1,50 kg) không sai khác với các tổ hợp lai trên (P>0,05). Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả: Kalash Nicova (2000) [24] thông báo khối l−ợng lợn con sơ sinh/con của nái
F1(LY), F1(YL) lần l−ợt là 1,64 kg và 1,46 kg. Nguyễn Văn Đồng và cộng sự
(2003) [16] cho biết dòng lợn ông bà C1050 lứa 1 tại Thụy Ph−ơng, lứa 2 đến lứa 7 tại Tam Điệp, lứa 2 đến lứa 7 tại Thụy Ph−ơng về khối l−ợng lợn con sơ sinh/con t−ơng ứng là 1,35 kg, 1,51 kg và 1,38 kg.
Khối l−ợng toàn ổ cai sữa của các tổ hợp lai không sai khác nhau nhiều
(P>0,05), cao nhất là tổ hợp lai L19 x F1(YL) (56,88 kg) thấp nhất là L19 x C1050 (52,76 kg). Khối l−ợng trung bình một lợn con cai sữa có sự sai khác nhau giữa một số tổ hợp lai, cao nhất là tổ hợp lai D x F1(LY) (6,16 kg) thấp hơn là L19 x C1050 (5,67 kg) và L19 x F1(LY) (5,76 kg), sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,001 và P<0,01). Tổ hợp lai L19 x F1(YL) (6,05 kg) với L19 x C1050 và L19 x F1(LY) sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tuy nhiên ngày cai sữa của tổ hợp lai D x F1(LY) cũng là dài nhất (23,70 ngày) ngắn hơn ở L19 x C1050 (21,54 ngày). Kết quả của chúng tôi có thấp hơn của một số tác giả: Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [53] cho biết khối l−ợng toàn ổ cai sữa ở 35 ngày tuổi của các tổ hợp lai D x F1(YL) và D x F1(LY) là 75,70 kg và 80,00 kg. Nguyễn Văn Đồng và cộng sự (2003) [16] cho biết dòng lợn ông bà C1050 lứa 1 tại Thụy Ph−ơng, lứa 2 đến lứa 7 tại Tam Điệp, lứa 2 đến lứa 7 tại Thụy Ph−ơng về khối l−ợng trung bình một lợn con cai sữa là 7,22 kg, 6,32 kg và 6,37 kg.
So sánh năng suất sinh sản của 5 tổ hợp lai chúng tôi có nhận xét:
- Về các tính trạng số con đẻ ra, số con để nuôi, khối l−ợng toàn ổ sơ sinh và cai sữa các tổ hợp lai khác nhau không đáng kể ở mức có ý nghĩa thống kê P>0,05.
Bảng 4.9. Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai
D x F1(LY) D x F1 (YL) L19 x C1050 L19 x F1(LY) L19 x F1(YL)
n = 127 n = 111 n = 58 n = 96 n = 109
Tính trạng
LSM ± SELSM LSM ± SELSM LSM ± SELSM LSM ± SELSM LSM ± SELSM
Số con đẻ ra (con) 10,20a± 0,37 10,33a± 0,40 11,07a± 0,59 10,40a± 0,42 10,79a ± 0,41
Số con để nuôi (con) 9,26a± 0,33 9,44a± 0,36 9,39a± 0,54 9,72a± 0,39 9,89a± 0,38
Số con cai sữa (con) 8,79a± 0,16 8,96ac± 0,18 9,28ab± 0,26 9,60b± 0,19 9,37bc± 0,18
Ngày cai sữa (ngày) 23,70a± 0,28 22,93b± 0,31 21,54c± 0,46 22,77b± 0,33 22,42bc ± 0,32
Khối l−ợng sơ sinh/ổ (kg) 14,01a± 0,46 14,42a± 0,50 13,37a± 0,74 13,78a± 0,53 14,59a ± 0,52
Khối l−ợng sơ sinh/con (kg) 1,55a± 0,02 1,56a± 0,03 1,42b± 0,04 1,48b± 0,03 1,50ab± 0,03
Khối l−ợng cai sữa/ổ (kg) 54,61a± 1,28 53,92a± 1,40 52,76a± 2,08 55,62a± 1,48 56,88a ± 1,44
Khối l−ợng cai sữa/con (kg) 6,16a± 0,10 5,97ab± 0,11 5,69b± 0,17 5,76b± 0,12 6,05a± 0,12
- Số con cai sữa cao nhất là ở tổ hợp lai L19 x F1(LY) (9,60 con) thấp nhất là D x F1(LY) (8,79 con) sai khác có ý nghĩa thống kê P<0,001, sai khác giữa D x F1(LY) (8,79 con) với L19 x F1(YL) (9,37 con) và giữa D x F1(YL) (8,96 con) với L19 x F1(LY) (9,60 con) là P<0,01.
- Khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh của tổ hợp lai D x F1(LY) (1,55 kg) với D x F1(YL) (1,56 kg) giống nhau và L19 x C1050 (1,42 kg) với L19 x F1(LY) (1,48 kg) giống nhau ở mức P>0,05, nh−ng tổ hợp lai có đực Duroc có khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh cao hơn tổ hợp lai có đực L19 sự sai khác này rõ rệt với mức có ý nghĩa thống kê P<0,05 và P<0,01. Tổ hợp lai L19 x F1(YL) (1,50 kg) không sai khác với các tổ hợp lai khác (P>0,05).
- Khối l−ợng trung bình một lợn con cai sữa cao nhất là tổ hợp lai D x F1(LY) (6,16 kg) và L19 x F1(YL) (6,05 kg) thấp nhất là L19 x C1050 (5,69 kg) và L19 x F1(LY) (5,76 kg) sai khác có ý nghĩa thống kê P<0,01 và P<0,05. So sánh giữa D x F1(LY), D x F1(YL) (5,97 kg) và L19 x F1(YL) (6,05 kg) là không sai khác (P>0,05), giữa D x F1(YL), L19 x C1050 và L19 x F1(LY) (5,76 kg) cũng không sai khác P>0,05.
4.4.3. Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất một số tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai theo các lứa 1, 2 và 3 của các tổ hợp lai theo các lứa 1, 2 và 3
Các tính trạng về năng suất sinh sản của 5 tổ hợp lai đã đ−ợc tính toán theo 3 lứa đẻ đầu, kết quả đ−ợc minh họa qua hình 1 đến hình 6.
Các số liệu cho thấy ở lứa 1:
Tính trạng số con đẻ ra, số con để nuôi, khối l−ợng cai sữa toàn ổ và khối l−ợng trung bình một lợn con cai sữa không có sự khác biệt nhiều của các tổ hợp lai ở mức P>0,05. Tính trạng khối l−ợng toàn ổ sơ sinh cao nhất ở tổ hợp lai L19 x F1(LY) (14,31 kg) và D x F1(LY) (13,54 kg) thấp nhất ở tổ hợp lai L19 x C1050 (10,40 kg), sai khác có ý nghĩa thống kê P<0,05. Các tổ hợp lai còn lại sai khác không có ý nghĩa thống kê P>0,05.
Số con cai sữa cao nhất là tổ hợp lai L19 x F1(LY) (10,24 con) không khác so với các tổ hợp lai L19 x C1050 (9,11 con) và L19 x F1(YL) (9,25 con) (P>0,05)
nh−ng lại sai khác giữa tổ hợp lai L19 x F1(LY) với D x F1(LY) (9,08 con) và D x F1(YL) (8,91 con) ở mức có ý nghĩa thống kê P<0,05.
Khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh cao nhất là tổ hợp lai D x F1(LY) (1,56 kg) thấp nhất là L19 x C1050 (1,35 kg) sai khác ở mức P<0,01, giữa D x F1(LY) với L19 x F1(LY) (1,40 kg) và giữa D x F1(YL) (1,51 kg) với L19 x C1050 đều sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,05. Tổ hợp lai L19 x F1(YL) (1,51 kg) không sai khác đối với tất cả các tổ hợp lai khác (P>0,05).
Các số liệu ở lứa 2:
Các tính trạng số con đẻ ra, số con để nuôi, khối l−ợng toàn ổ sơ sinh và cai sữa, khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh giữa các tổ hợp lai là t−ơng đ−ơng (P>0,05).
Số con cai sữa cao nhất là của tổ hợp lai L19 x C1050 (9,79 con) thấp nhất là D x F1(LY) (8,62 con) sai khác có ý nghĩa thống kê P<0,05, còn giữa các tổ tổ hợp lai còn lại không có sự sai khác P>0,05.
Tính trạng khối l−ợng trung bình một lợn con cai sữa có sự sai khác nhau giữa tổ hợp lai D x F1(LY) (6,42 kg) với hai tổ hợp lai D x F1(YL) (5,97 kg) và L19 x F1(LY) (5,59 kg) là P<0,05, các tổ hợp lai còn lại không có sự sai khác P>0,05.
Các số liệu ở lứa 3:
Các tính trạng khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh và cai sữa, khối l−ợng toàn ổ cai sữa giữa các tổ hợp lai không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê P>0,05.
Số con đẻ ra giữa tổ hợp lai D x F1(LY) (9,40 con) với L19 x F1(YL) (11,24 con) sai khác có ý nghĩa thống kê P<0,05, các tổ hợp lai D x F1(YL) (11,15 con); L19 x C1050 (10,69 con); L19 x F1(LY) (9,77 con) sai khác không có ý nghĩa thống kê P>0,05.
Số con để nuôi cao nhất là tổ hợp lai L19 x C1050 (10,71 con) tiếp đến L19 x
F1(YL) (10,15 con); D x F1(YL) (9,91 con) và L19 x F1(LY) (8,97 con) nh−ng
không sai khác có ý nghĩa thống kê P>0,05. Thấp nhất thuộc tổ hợp lai D x F1(LY) (8,12 con) nh−ng chỉ sai khác với L19 x F1(YL) ở mức P<0,01, còn các tổ hợp lai khác không sai khác (P>0,05).
Số con cai sữa có sự sai khác rất rõ rệt giữa tổ hợp lai L19 x F1(YL) (9,04 con) và L19 x F1(LY) (9,24 con) với D x F1(LY) (7,67 con) ở mức P<0,001. Giữa tổ hợp lai D x F1(LY) với D x F1(YL) (8,76 con) ở mức P<0,05, các tổ hợp còn lại không sai khác nhau P>0,05.
Khối l−ợng toàn ổ sơ sinh của các tổ hợp lai sai khác nhau không đáng kể P>0,05, song chỉ có sự sai khác giữa L19 x F1(YL) (15,92 con) với D x F1(LY) (13,33 con) có ý nghĩa thống kê P<0,05.
So sánh với kết quả của Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [53] nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(LY), F1(YL) x đực Duroc trên 3 lứa đẻ đầu thì kết qủa của chúng tôi t−ơng đ−ơng với kết quả của tác giả đã công bố.
Qua 3 lứa đẻ đầu của các cặp lai chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
- Các tính trạng năng suất sinh sản của các công thức lai đều có xu h−ớng tăng dần từ lứa 1 đến lứa 3.
- Lứa 1 năng suất sinh sản của các tổ hợp lai không sai khác nhau nhiều lắm, chỉ có tính trạng khối l−ợng sơ sinh của tổ hợp lai L19 x C1050 có thấp hơn so với các tổ hợp lai khác. Số con cai sữa thì tổ hợp lai L19 x F1(LY) (10,23 con) là có phần cao hơn so với các cặp lai khác nhất là với tổ hợp lai D x F1(LY) (9,08 con) và D x F1(YL) (8,91 con) sai khác ở mức P<0,05. Các tính trạng còn lại không có sự