Ưu thế lai về khả năng sinh sản của hai tổ hợp lai đực Yorkshir e

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng (Trang 60 - 61)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.Ưu thế lai về khả năng sinh sản của hai tổ hợp lai đực Yorkshir e

Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy, tổ hợp lai đực Landrace với nái Yorkshire đạt giá trị trung bình cao hơn các giá trị số trung bình cho 2 giống Landrace và Yorkshire trừ tính trạng khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh và khối l−ợng cai sữa. Giá trị −u thế lai đạt đ−ợc ở tổ hợp lai đực Landrace với nái Yorkshire từ 4,35 - 17,44%, cao hơn là các chỉ tiêu số con đẻ ra và số con để nuôi t−ơng ứng 17,44% và 15,00%, thấp hơn đối với các chỉ tiêu số con cai sữa, khối l−ợng toàn ổ con sơ sinh 4,35% và 8,72%. Còn các chỉ tiêu khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh và khối l−ợng cai sữa không thể hiện −u thế lai.

Tổ hợp lai đực Yorkshire với nái Landrace không biểu hiện −u thế lai về số con/ổ (đẻ ra, để nuôi và cai sữa) và khối l−ợng toàn ổ sơ sinh, −u thế lai chỉ thể hiện ở các tính trạng khối l−ợng cai sữa, khối l−ợng trung bình một lợn con sơ sinh (0,89%, 2,64% và 5,37%).

Nh− vậy −u thế lai ở tổ hợp lai đực Landrace với nái Yorkshire đạt có phần cao hơn các giá trị −u thế lai ở tổ hợp lai đực Yorkshire với nái Landrace đối với các tính trạng số con/ổ, khối l−ợng toàn ổ sơ sinh.

Phùng Thị Vân (2000) [53], −u thế lai về khả năng sinh sản của hai tổ hợp lai đực Yorkshire với nái Landrace đều đạt các trị số trung bình cao hơn so với các trị số trung bình cho hai giống đực Landrace và nái Yorkshire. Giá trị −u thế lai đạt

đ−ợc ở tổ hợp lai đực Yorkshire x nái Landrace từ 3,76-12%, tổ hợp lai đực

Landrace x nái Yorkshire không biểu hiện −u thế lai về số con đẻ sống/ổ và trọng l−ợng sơ sinh/ổ. Các giá trị −u thế lai đạt đ−ợc phần lớn thấp hơn giá trị −u thế lai đạt đ−ợc ở tổ hợp lai đực Yorkshire x nái Landrace.

Nh− vậy kết quả của chúng tôi có khác so với tác giả, có thể nói rằng ch−a khẳng định đ−ợc một trong hai tổ hợp lai đực Yorkshire x nái Landrace và đực Landrace x nái Yorkshire thì tổ hợp lai nào đạt năng suất sinh sản cao hơn.

4.4. Các nhân tố ảnh h−ởng và năng suất sinh sản của 5 tổ hợp lai D x F1(LY), D x F1(YL), L19 x C1050, L19 x F1(LY), L19 x F1(YL)

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng (Trang 60 - 61)