Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng của các công thức lai

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng (Trang 39 - 40)

3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.3. Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng của các công thức lai

- Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng các con lai của các công thức lai lợn th−ơng phẩm ンDuroc x ワF1(Landrace x Yorkshire), ンDuroc x ワF1(Yorkshire x Landrace),

ンL19 x ワF1(Landrace x Yorkshire), ンL19 x ワF1(Yorkshire x Landracce) và ンL19 x ワC1050.

+ Khối l−ợng bắt đầu nuôi vỗ béo (kg). + Tuổi bắt đầu nuôi vỗ béo (ngày). + Khối l−ợng kết thúc nuôi vỗ béo (kg). + Tuổi kết thúc nuôi vỗ béo (ngày). + Tăng trọng/ngày tuổi (g).

Khối l−ợng kết thúc (g) Tăng trọng (g/ngày tuổi) = ---

+ Tăng trọng trong thời gian nuôi (g/ngày nuôi)

(Khối l−ợng kết thúc - Khối l−ợng bắt đầu nuôi)g Tăng trọng/ngày nuôi(g)= ---

Thời gian nuôi

Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) + Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg) = ---

Tổng tăng trọng (kg) Khối l−ợng móc hàm (g) + Tăng trọng của thịt móc hàm (g/ngày) = ---

Tuổi lúc giết thịt (ngày)

+ Dày mỡ l−ng: Đo bằng máy siêu âm Lean Meater của hãng Renco - Mỹ ở vị

trí P2 (từ điểm gốc s−ơng s−ờn 13 - 14 vuông góc và cách đ−ờng sống l−ng là 6 cm về hai bên).

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)