Các kỹ thuật hỗ trợ khác: trong quá trình sử dụng thuốc BVTV nói chung và thuốc trừ sâu sinh học nói riêng, các kỹ thuật hỗ trợ là rất cần

Một phần của tài liệu Ứng dụng hợp lý các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học trong sản xuất rau ăn lá an toàn tại vĩnh phúc (Trang 93 - 96)

- Trong vụ xuân hè (từ 25/03 ñế nh ết tháng 22/6/ 2007): tương tự như

3.3.7.Các kỹ thuật hỗ trợ khác: trong quá trình sử dụng thuốc BVTV nói chung và thuốc trừ sâu sinh học nói riêng, các kỹ thuật hỗ trợ là rất cần

chung và thuốc trừ sâu sinh học nói riêng, các kỹ thuật hỗ trợ là rất cần thiết và có thể nâng cao ñáng kể hiệu lực trừ sâu. Nhìn chung, trên rau thập tự, các thuốc trừ sâu sinh học ñều có hiệu lực khá rõ rệt ñối với các ñối tượng sâu hại thuộc bộ cánh vảy, ruồi ñục lá (trên rau bí, su su) và rệp xám (trên rau thập tự). Khó khăn lớn nhất ñối với nông dân hiện nay là phòng trừ bọ nhảy. Do bọ nhảy là một ñối tượng có khả năng di chuyển rất nhanh, do ñó việc phun thuốc ñể trừ chúng vào giai ñoạn trưởng thành chỉ cho hiệu lực trung bình kể cả thuốc hoá học và sinh học. Do ñó, việc phòng trừ bọ

nhảy cần ñược tiến hành sớm vào ngay từ giai ñoạn sâu non trong ñất thông qua hình thức xử lý ñất. Tuy nhiên, do bọ nhảy có thể phát sinh nhiều ñợt trong vụ, do ñó việc phòng trừ tiếp tục khi chúng ñã trưởng thành và di chuyển lên lá cũng rất cần thiết. ðể tăng hiệu lực phòng trừ của các thuốc sinh học, chúng tôi ñã nghiên cứu kỹ thuật phun thuốc kết hợp với tưới

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………93 rãnh ñể hạn chế di chuyển của bọ nhảy, ñồng thời kết hợp tiêu diệt bọ nhảy rơi xuống nước sau khi tiếp xúc với thuốc. Kết quả cho thấy:

3.3.7.1. Hiệu lực của biện pháp xử lý ñất trừ bọ nhảy:

ðể phòng trừ hiệu quả bọ nhảy, chúng tôi ñã tiến hành xử lý ñất bằng các thuốc sinh học và hoá học trước khi trồng cây. Các công thức ñược bố

trí trên diện rộng tại các khu vực trồng cây cách xa nhau. Giữa các ruộng thử nghiệm có dải cách ly sinh học (cây trồng xen nhưñậu, dưa chuột v.v..) và che nilon quanh ruộng ñể hạn chế di chuyển của bọ nhảy. Sau khi xử lý, tiến hành theo dõi mật ñộ bọ nhảy trưởng thành xuất hiện ở các công thức và xác ñịnh hiệu lực của thuốc theo công thức Abbot. Kết quả thí nghiệm tại bảng 3.19 cho thấy, việc xử lý ñất ñã hạn chế ñáng kể mật ñộ bọ nhảy trưởng thành ở giai ñoạn sau trồng 0-30 ngày, do ñó có hiệu lực trừ sâu khá cao. ðiều này rất có ý nghĩa trong việc bảo vệ cây con ở giai ñoạn ñầu, hạn chế số lần phun thuốc. Tuy nhiên, hiệu lực trừ bọ nhảy của các loại thuốc cũng không hoàn toàn giống nhau. Việc xử lý ñất bằng các thuốc sinh học hầu như không có hiệu quả vì hiện nay chưa có thuốc nào ñược tạo ra dưới dạng xử lý ñất, việc tưới thuốc vào ñất nhanh làm cho thuốc mất hiệu lực vì thuốc bị phân huỷ nhanh.

Trong các thuốc hoá học, Diazinon ñã chứng tỏ là thuốc có hiệu lực cao nhất ñể trừ bọ nhảy, tuy nhiên thuốc này lại không có trong danh mục thuốc BVTV ñược phép sử dụng trên rau (bảng 3.19).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………94

Bảng 3.19. Hiệu lực trừ bọ nhảy bằng biện pháp xử lý ñất trước trồng của một số thuốc sinh học và hoá học

(Thí nghiệm trên rau cải tại ðịnh Trung – Vĩnh Yên, vụ thu - ñông 2007) Hiệu lực trừ bọ nhảy sau xử lý (%) Tên thuốc - lượng dùng Sau trng 10 ngày Sau trng 20 ngày Sau trng 30 ngày Sokupi 0.36AS – 400ml/ha 35,4 24,5 10,7 Diaphos 10G – 14kg/ha 51,3 40,7 24,2 Regent 10G – 9kg/ha 42,4 37,5 20,6

3.3.7.2. Hiệu quả của biện pháp kết hợp tưới rãnh khi phun thuốc ñể trừ bọ nhảy: ñểngăn cản sự di chuyển của bọ nhảy ñồng thời tiêu diệt bọ nhảy sau khi tiếp xúc với thuốc, chúng tôi ñã thiết kế thí nghiệm này bằng cách tưới ngập rãnh trước khi phun thuốc. Kết quả thí nghiệm ñánh giá hiệu lực của Sokupi 0.36AS trong ñiều kiện có tưới rãnh với không có tưới rãnh cho thấy, khi áp dụng tưới rãnh trước khi phun thuốc, hiệu lực của thuốc ñã tăng rõ rệt. ðồng thời thời gian phát huy hiệu lực cũng kéo dài. Sau 10 ngày bọ nhảy mới bắt ñầu xuất hiện trở lại, trong khi ñó ở công thức không áp dụng tưới rãnh trước phun, chỉ sau khi phun 7 ngày ñã bắt ñầu có sâu xuất hiện trở lại (bảng 3.20).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………95

Bảng 3.20. Hiệu lực trừ bọ nhảy bằng biện pháp kết hợp tưới rãnh trước khi phun thuốc sinh học

(Thí nghiệm trên rau cải tại ðịnh Trung – Vĩnh Yên, vụ xuân 2007) Hiệu lực trừ bọ nhảy sau phun (%) Tên thuốc - lượng dùng

Một phần của tài liệu Ứng dụng hợp lý các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học trong sản xuất rau ăn lá an toàn tại vĩnh phúc (Trang 93 - 96)