Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của một số dự án tại huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh (Trang 45)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Vũ Quang là huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Hà Tĩnh có diện tắch tự nhiên là 63.821,13 hạ Huyện có 12 ựơn vị hành chắnh cấp xã, 101 thôn, 2 cụm dân cư. Có và các xã vùng sâu, vùng xa, ựặc biệt khó khăn 7/12 xã thuộc chương trình 135 giai ựoạn IỊ Huyện nằm ở toạ ựộ: Từ 18009Ỗ10 ựến 18030Ỗ00 ựộ vĩ Bắc và từ 105014Ỗ00 ựến 105038Ỗ30 ựộ kinh đông

- Phắa Bắc giáp huyện Hương Sơn.

- Phắa Tây giáp huyện Hương Sơn và huyện Căm Cớt, tỉnh Bô Ly Khăm Xay, Cộng hoà dân chủ nhân dân Làọ

- Phắa Nam giáp huyện Hương Khê.

- Phắa đông giáp huyện đức Thọ và Can Lộc.

Là huyện nằm xa các trung tâm kinh tế, văn hoá, xa tỉnh lỵ; có ựường biên giới dài trên 43 km giáp với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Vũ Quang là căn cứ ựịa kháng chiến của cụ Phan đình Phùng; có An toàn khu trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, là nơi sản xuất súng ựạn và in tiền Tài chắnh của Chắnh phủ. Trên ựịa bàn huyện còn có Vườn Quốc gia Vũ Quang với thảm thực vật ựa dạng, nhiều loài ựộng vật quý hiếm.

4.1.1.2 đặc ựiểm ựịa hình

- Huyện Vũ Quang có ựịa hình khá phức tạp, diện tắch ựồi núi chiếm 90%, diện tắch thung lũng hẹp và ựất bằng chỉ chiếm khoảng 10% tổng diện tắch tự nhiên. địa hình huyện Vũ Quang có 3 dạng chắnh:

địa hình núi cao trung bình gồm các núi cao từ 900m trở lên, nằm dọc theo biên giới Việt Lào;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

địa hình thung lũng kiến tạo - xâm thực.

- địa hình lắm sông, nhiều suối có ựộ dốc lớn tạo ra các tiểu vùng có ựặc ựiểm ựịa hình, khắ hậu, ựất ựai, nguồn nước ựặc thù, tương ựối ựa dạng, thắch hợp cho phát triển nông-lâm nghiệp, nhất là cây ăn quả ôn ựới, á nhiệt ựới, lúa nước, chăn nuôi ựại gia súc và phát triển nghề rừng.

4.1.1.3 Khắ hậu

Vũ Quang chịu ảnh hưởng của chế ựộ khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, ựược phân thành 2 mùa rõ rệt

- Mùa hè (mùa nóng) bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 10. Thời gian này khắ hậu thường khô nóng chịu ảnh hưởng nặng nề của gió Tây Nam (gió Lào) cuối mùa thường có bão và mưa lớn.

- Mùa ựông (mùa lạnh) kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ Thời gian này thường có gió mùa đông Bắc lạnh kéo theo mưa phùn; nhiệt ựộ thấp nhất có khi xuống 4-6 0C.

Diễn biến thời tiết và khắ hậu trong 9 năm qua (2000-2009) ựược thể hiện trong bảng 4.1

Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu về khắ hậu trong giai ựoạn từ năm 2000 ựến 2009

TT Chỉ tiêu đVT Cả năm

1 Nhiệt ựộ trung bình hàng năm oC 25,05 2 Nhiệt ựộ thấp trung bình hàng năm oC 21,98 3 Nhiệt ựộ cao trung bình hàng năm oC 28,64 4 độ ẩm không khắ bình quân hàng năm % 78,17 5 độ ẩm không khắ thấp nhất hàng năm % 43,00 6 Lượng mưa trung bình hàng năm mm 744,08 7 Số ngày mưa trung bình hàng năm ngày 107,00 8 Số giờ nắng trung bình hàng năm giờ 2327,00 10 Lượng nước bốc hơi mm/ngày 850,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38

4.1.1.4 Thuỷ văn

Vũ Quang có 2 hệ thống sông chắnh là sông Ngàn Sâu và sông Ngàn Trươị Ngoài ra còn có nhiều khe suối phân bố không ựồng ựều giữa các vùng trong huyện .

- Sông Ngàn Trươi chảy dọc theo phắa đông ựịa bàn huyện với chiều dài khoảng 60km.

- Sông Ngàn Sâu chảy dọc theo phắa Bắc ựịa bàn huyện với chiều dài khoảng 25km.

- Ngoài ra còn có rất nhiều con suối nhỏ có nước chảy quanh năm, lưu lượng nước khá lớn.

Nước ngầm chưa ựược ựầu tư ựánh giá cụ thể, song hiện nay, qua thực tế, nhân dân ựào giếng sâu 10m trở lên ựã có nước và ựủ dùng trong mùa khô. Tuy vậy do ựịa hình ựồi núi, ựộ dốc lớn, nguồn nước ngầm sâu nên việc ựầu tư khai thác nguồn nước ngầm rất tốn kém và phức tạp.

4.1.1.5 địa chất khoáng sản

Khoáng sản chưa ựược khảo sát ựánh giá một cách ựầy ựủ nhưng trên ựịa bàn huyện hiện nay có một số tài nguyên khoáng sản ựang ựược khai thác như: đá vôi xanh có ở xã đức Lĩnh, Hương Minh và thị trấn Vũ Quang có thể ựưa vào sản xuất xi măng; Quặng sắt ựang ựược khai thác ở các xã Sơn Thọ, Hương Minh...; Cát sỏi có ở các sông suối của Vũ Quang tương ựối tốt, ựảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho ngành xây dựng, tập trung ở các xã đức Lĩnh, Sơn Thọ, đức Bồng, đức Hương, đức Liên, Hương Thọ...

4.1.1.6 Thổ nhưỡng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

Bảng 4.2 Những loại ựất chắnh trên ựịa bàn huyện Vũ Quang

Loại ựất Ký hiệu Diện tắch

(ha) Tỷ lệ % pH KCL Tổng diện tắch tự nhiên 63.821,13 100,00 đất ựỏ vàng trên ựá sét Fs 15.625,61 24,48 3,35-4,25 đất vàng nhạt trên ựá cát Fq 6.645,00 10,41 3,88-4,22 đất màu vàng ựỏ trên ựá Macmaxit Ha 2.952,14 4,62 4,72-4,95 đất ựỏ vàng trên ựá Granit Fa 9.136,16 14,31 5,3-5,5 đất phù sa sông suối Py 12.348,55 19,34 3,88-4,18

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vũ Quang năm 2009

- đất ựỏ vàng trên ựá sét (Fs) phân bố tại khu vực núi thấp và trung bình, ựịa hình ựồi trung bình, dọc theo các con suối, sườn và chân dãy Trường Sơn thuộc ựịa bàn các xã Sơn Thọ, Hương điền, Hương Quang, đức Bồng, Hương Minh, Hương Thọ và Thị trấn Vũ Quang. đất có ựộ pH KCL từ 3,35-4,25, thắch hợp cho việc trồng cây dài ngày, cây ăn quả và cây màu lương thực.

- đất vàng nhạt trên ựá cát (Fq) có ựộ pHKCL từ 3,88-4,22, phân bố tại vùng núi cao ựộ dốc trên 150. Loại ựất này chủ yếu là rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, thuộc ựịa bàn các xã Hương Quang, Sơn Thọ, đức Giang và Hương Thọ.

- đất mùn vàng ựỏ trên ựá Macmaaxit (Ha) phân bố trên ựỉnh dãy Trường Sơn và nằm dọc theo ựường biên giới Việt Làọ Loại ựất này có ựộ pHKCL từ 4,72-4,95, chủ yếu là rừng tự nhiên, thuộc ựịa bàn các xã Hương Quang, Hương điền.

- đất ựỏ vàng trên ựá Granit (Fa) có ựộ dốc 3 ựộ, tầng ựất dày dưới 100 cm, ựất ắt chua (pHKCL từ 5,3-5,5) là loại ựất tốt thắch hợp cây hoa màu và cây công nghiệp hàng năm thuộc ựịa bàn các xã đức Bồng, đức Lĩnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

- đất phù sa sông suối (Py) phân bố tại khu vực núi cao thuộc dãy Trường Sơn thuộc ựịa bàn các xã Hương điền, Hương Quang, Hương Thọ. đất có ựộ pHKCL từ 3,88-4,18.

4.1.2 điều kiện kinh tế xã hội

4.1.2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế

- Tăng trưởng và chuyển dịch sơ cấu kinh tế

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân 10,3% năm (trong giai ựoạn 2004 - 2009. Giá trị tổng sản phẩm năm 2009 ựạt 173 tỷ ựồng.

đã có sự dịch chuyển cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng tắch cực, song tốc ựộ dịch chuyển còn chậm và thiếu tắnh bền vững:

Tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp 61,41% vào năm 2004, 53,95% năm 2005 và xuống 50,71% vào năm 2009.

Tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp-TTCN, xây dựng từ 10,58% năm 2004 lên 20,57% năm 2005 và ựạt 21,12% vào năm 2009.

Tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành dịch vụ từ 28,01% vào năm 2004 xuống 25,48% năm 2005 và lên 28,17% vào năm 2009.

Ngành công nghiệp-TTCN bước ựầu phát triển song quy mô nhỏ, manh mún, ngành dịch vụ thương mại có bước phát triển khá, từng bước ựáp ứng nhu cầu của nhân dân song mạng lưới dịch vụ còn nhỏ lẻ, chưa ựồng bộ.

- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2009 ựạt 82,59 tỷ ựồng tăng 19,48% so với năm 2008. Sản xuất lương thực có hạt năm 2009 ựạt 8.759 tấn, ựưa mức bình quân lương thực bình quân ựầu người ựạt 272 kg/năm tăng 46 kg/năm so với năm 2005

Sản xuất công nghiệp hầu như chưa có gì. Tắnh ựến nay toàn huyện có 81 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, may ựo cá thể với quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu là các cơ sở mộc dân dụng (chiếm ựến trên 30 cơ sở) và sản xuất vật liệu xây dựng (có 15 cơ sở sản xuất).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2009 ựạt 3.548 triệu ựồng. Giai ựoạn 2005-2009 ngành công nghiệp huyện tuy nhỏ bé những có ựộ tăng trưởng khá, ựạt 10,5% theo giá trị tăng thêm và 18,7% theo giá trị sản xuất. Tỷ trọng của ngành trong nền kinh tế huyện ựạt 20,57% vào năm 2009.

Các ngành dịch vụ thời gian qua ựã ựi vào nền nếp và có bước phát triển. Giá trị tăng thêm của ngành năm 2009 ựạt 47,2 tỷ ựồng, làm cho tốc ựộ tăng trưởng giai ựoạn 2005-2009 ựạt 12,3%/năm. Năm 2009 ngành ựã ựóng góp vào giá trị tăng thêm của toàn huyện khoảng 25,5%, là một tỷ lệ khá caọ

4.1.2.2 Tình trạng cơ sở hạ tầng

- Hệ thống giao thông

Trên ựịa bàn huyện ựã hình thành một hệ thống giao thông từ trung tâm huyện tới các xã, nhưng chất lượng còn rất kém. Hệ thống giao thông hiện tại gồm có:

+ Quốc lộ có tuyến ựường Hồ Chắ Minh ựi qua ựịa bàn huyện với tổng chiều dài gần 20 km chạy qua trung tâm huyện.

+ Tỉnh lộ có tuyến Tỉnh lộ số 5 chạy dọc theo trung tâm huyện với chiều dài 26 km. Tuyến ựường này thường hay bị ngập lụt, sạt lở cho nên mặt ựường hư hỏng nặng, về mùa mưa thường hay bị ngập chia cắt trung tâm huyện với các xã và với tỉnh kéo dài, có khi tới 5-7 ngàỵ

+ Huyện lộ với chiều dài 138,8 km gồm các tuyến: Tuyến Ân Phú - Cửa Rào 16,8 km, Tuyến đức Lĩnh - đức Bồng - đức Hương 11km, Chợ Bộng - Sơn Thọ 12,5km, Thị Trấn - Hương Thọ 16,5km, Hương Thọ - Cửa Rào 17km, Dốc Bà Toàn - Hương Thọ 13km, đức Hương - Hương Thọ 16 km, Thị trấn - Sơn Thọ - đức Lĩnh 9 km... ựều là những ựường xấu, khó ựi lại, nhất là vào mùa mưạ

+ Các tuyến liên xã hiện còn xấụ Các công trình ựược ựầu tư trước năm 2000, song do nguồn kinh phắ ựể duy tu, bảo dưỡng không có, thời tiết, bị ngập lụt, xói lở nên ựã xuống cấp nghiêm trọng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

Nhìn chung hệ thống giao thông trên ựịa bàn huyện hết sức bất cập, chủ yếu là ựường ựất thường hay bị ngập lụt, xói lở, chất lượng kém là một trở ngại lớn, ảnh hưởng ựến phát triển kinh tế xã hội của huyện.

- Hệ thống thuỷ lợi

Toàn huyện có tổng cộng 79 hồ ựập các loại và 01 trạm bơm, trong ựó có 08 ựập kiên cố, năng lực tưới thiết kế 240 ha, tưới thực tế 205 hạ Diện tắch lúa ựược tưới 1.032,5hạ Hiện nay tưới chủ ựộng ựược 650/1.163 ha, khoảng 55,89% diện tắch lúạ

Phần lớn các công trình thuỷ lợi ựều có quy mô nhỏ. Công trình chắnh và phụ chủ yếu ở dạng tạm thời, chưa ựược kiên cố hoá. Diện tắch tưới thấp so với yêu cầu, chủ yếu với cây lúa nước, còn cây hoa màu và cây công nghiệp lâu năm hầu như chưa ựược giải quyết.

Do ựịa hình chia cắt phức tạp nên việc xây dựng các công trình thuỷ lợi phục vụ tưới thường gặp khó khăn, nhiều công trình ựã hư hỏng không ựáp ứng ựược nhu cầụ

- Hiện trạng cấp ựiện

đến nay ựiện lưới quốc gia ựã cấp cho 12/12 xã với 98% số hộ trên toàn huyện ựược sử dụng ựiện lướị Tuy nhiên vẫn còn 1 xóm và một số nhóm hộ dân sống xa trung tâm vẫn chưa ựược sử dụng ựiện.

Hệ thống ựường ựiện hạ thế (0,4-0,2KV) hầu như còn ựang tạm bợ; trạm biến áp còn thiếu do vậy hao phắ ựiện năng rất lớn, rất nguy hiểm trong mùa mưa lũ.

4.1.2.3 Các lĩnh vực văn hoá xã hội

- Giáo dục Ờ ựào tạo

+ Mức ựộ phát triển giáo dục có sự chênh lệch giữa các xã vùng cao với vùng thấp, giữa Trung tâm huyện và vùng sâu, vùng xạ Diện tắch tự nhiên rộng, dân cư sống rải rác, ựịa hình bị chia cắt bởi nhiều khe suối, hàng năm bị lũ quét

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

và thiên tai ựe dọa, ảnh hưởng lớn tới thời gian học tập của học sinh cũng như thời gian bố mẹ ựưa ựón các trẻ Mầm non, Mẫu giáo, lớp 1,2... ựi học.

+ đời sống kinh tế nhân dân còn nhiều khó khăn, trình ựộ dân trắ thấp, một số bộ phận nhân dân nhận thức về giáo dục ựào tạo còn hạn chế, có lúc còn lơ là, hời hợt thiếu quan tâm ựến công tác dạy và học.

+ Cán bộ, giáo viên ngành giáo dục là người ngoại huyện chiếm tỷ lệ khá lớn (47,8%). Trong khi ựó nơi ăn ở, phương tiện, ựiều kiện làm việc của cán bộ, giáo viên nội trú còn hạn chế nên gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng dạy học.

+ Toàn huyện chỉ có 01 trường THPT nên không thể tuyển sinh hết số học sinh trong huyện, vì vậy hàng năm số học sinh nhập học ở huyện khác còn khá ựông.

+ Giáo dục chuyên nghiệp và hướng nghiệp dạy nghề phát triển rất chậm, so với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội cả về quy mô, chất lượng, hiệu quả ựào tạọ Mạng lưới trường học và cơ sở dạy nghề có thể nói chưa có.

+ Cơ sở vật chất các nhà trường còn yếu, hầu hết các ựơn vị còn thiếu phòng chức năng, phòng học bộ môn. Một số ựơn vị còn phòng học tạm và phòng học cấp 4 xuống cấp do xây dựng từ những năm trước ngày thành lập huyện, trang thiết bị dạy và học còn thiếu nhiềụ điều kiện làm việc và sinh hoạt của giáo viên còn thiếu thốn. Tỷ lệ trường ựạt chuẩn Quốc gia chưa cao 11/35 trường, ựạt 31,4%.

- Văn hoá thông tin, thể dục - thể thao

đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước ựược cải thiện. Các hoạt ựộng văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình ựược quan tâm phát triển cả bề rộng và chiều sâu, ựặc biệt là văn hoá văn nghệ, TDTT diễn ra sôi nổi rộng khắp, tập trung phản ánh ựời sống kinh tế xã hội của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44

Năm 2008, giao lưu văn hoá mở rộng, bản sắc văn hoá các dân tộc ựược giữ gìn phát huỵ Toàn huyện ựã có 95 ựội văn nghệ 73 ựội bóng ựá và 130 ựội bóng chuyền. Cuộc vận ựộng toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hoá ựược các ngành, các xã tổ chức có hiệu quả ựang trở thành ựộng lực to lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện, tổ chức thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền cổ ựộng các ngày lễ lớn, chiếu phim lưu ựộng.

Năm 2008 số hộ ựạt tiêu chuẩn gia ựình văn hoá 54%; nâng tỷ lệ số hộ ựược xem truyền hình năm 2008 lên 75%, dân số ựược nghe ựài tiếng nói Việt Nam 85%. Xây dựng hương ước thôn, xã ựạt 12/12 xã với 85/101 thôn.

- Y tế

được sự quan tâm của đảng và nhà nước, sự chỉ ựạo và ựầu tư kinh phắ của ngành Y tế, huyện Vũ Quang ựã thiết lập ựược mạng lưới y tế từ huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của một số dự án tại huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)