Các yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát triển ngành NTTHS của huyện

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 90 - 99)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.Các yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát triển ngành NTTHS của huyện

4.3.1. Vùng nuôi trồng thuỷ hải sản

Hiện nay ở Tiền Hải đ−ợc chia ra làm 3 vùng NTTHS, vùng I là vùng nằm ngoài đê biển có tổng diện tích chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng quỹ đất NTTHS của huyện, diện tích trung bình các đầm nuôi đều rất lớn, đ−ợc áp dụng theo hình thức nuôi quảng canh là chủ yếu nên hiệu quả kinh tế mang lại không cao, lợi nhuận thu đ−ợc tính trên 1 ha đối với nuôi tôm sú quảng canh là 5,9 triệu đồng, trong khi đó nuôi tôm sú ở hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh thu đ−ợc lợi nhuận là 20,805 triệu đồng. Để cho ngành NTTHS phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế cao xu h−ớng chung hiện nay đối với tất cả các nơi có diện tích NTTHS là áp dụng hình thức nuôi thâm canh và siêu thâm canh. Đối với vùng I để áp dụng đ−ợc hình thức nuôi này còn hết sức khó khăn, mặc dù điều kiện thuỷ lợi rất thuận tiện, việc cấp hay thoát n−ớc đều trực tiếp ra biển, nh−ng điều kiện đi lại rất khó khăn nhất là từ trong vùng đất liền ra đến vùng nuôi trồng, ph−ơng tiện đi lại chủ yếu là ca nô hoặc thuyền và phụ thuộc vào thuỷ triều lên mới có thể đi đ−ợc; mặt khác để chuyển sang hình thức nuôi bán thâm canh và nuôi thâm canh cần một l−ợng vốn rất lớn dùng chi phí cho cải tạo ao, mua vật t−, con giống, thức ăn, thuê lao động…trong khi đó nguồn vốn tự có của các chủ hộ không nhiều, khả năng cho vay vốn của Ngân hàng chỉ ở một mức nhất định, do vậy cần rất nhiều vốn đầu t− và thời gian dài mới có thể chuyển đổi vùng I sang hình thức nuôi mới. Điều này đã ảnh h−ởng không nhỏ đến hiệu quả kinh tế có thể mang lại từ ngành NTTHS đóng góp vào sự tăng tr−ởng cho nền kinh tế chung của huyện.

Vùng II là vùng nằm trong đê biển với hình thức nuôi bán thâm canh và nuôi thâm canh là chủ yếu nên hiệu quả kinh tế mang lại khá cao. Tuy nhiên đây là vùng mà nguồn n−ớc phục vụ cho nuôi trồng không đ−ợc chủ động, phụ thuộc vào hệ thống cống xuyên qua đê nên khó kiểm soát đ−ợc dịch bệnh, khả năng lây nhiễm bệnh là rất lớn, vì có khi nguồn n−ớc tháo ra từ đầm này lại là nguồn lấy vào của đầm khác. Mặt khác khả năng lan truyền dịch bệnh rất nhanh, nếu không phát hiện và xử lý kịp thời sẽ bị mất vụ nuôi trong năm đó, ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế trong NTTHS mang lại.

Vùng III là vùng giáp biển chuyên nuôi vạng, đây là nơi xa đê nên việc vận chuyển con giống hay sản l−ợng thu hoạch đều phải đợi lúc thuỷ triều lên cao mới có thể vận chuyển đ−ợc, ng−ời nuôi trồng luôn gặp phải khó khăn trong công tác bảo vệ nhất là khi sóng to gió lớn.

4.3.2. ảnh h−ởng của vốn đầu t−

Trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đối với ngành NTTHS, để đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao trong nuôi trồng thì ngoài các yếu tố về thời tiết, khí hậu, kỹ thuật… thì khả năng đầu t− về vốn của chủ hộ đầu t− ở mức độ nào cũng ảnh h−ởng không nhỏ đến hiệu quả kinh tế mang lại. Nhằm đánh giá đ−ợc mức độ ảnh h−ởng của vốn đầu t− đến nuôi trồng chúng tôi tiến hành xem xét, đánh giá ở các mức đầu t−: cao – trung bình – thấp giữa các vùng và các đối t−ợng nuôi khác nhau đ−ợc thể hiện ở bảng 4.16.

Qua bảng 4.16 cho thấy các hộ có mức đầu t− thâm canh cao thì các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả tính trên một đơn vị diện tích đạt cao nhất. Chẳng hạn giá trị sản xuất khi nuôi tôm sú ở vùng I của nhóm hộ có mức đầu t− thấp chỉ đạt 16,52 triệu đồng/ha, trong khi đó ở nhóm hộ có mức đầu t− cao đạt 20,75 triệu đồng/ha (cao gấp 1,26 lần so với nhóm hộ có mức đầu t− thấp). Tuy nhiên khi tính trên một đồng chi phí thì ở nhóm hộ có mức đầu t− cao lại đạt thấp nhất, giá trị sản xuất trên một đồng chi phí trung gian khi nuôi vạng của nhóm hộ có mức đầu t− thấp đạt 2,06 đồng, ở nhóm hộ có mức đầu t− cao chỉ đạt 1,83 đồng. Các chỉ tiêu giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp cũng thể hiện nh− vậy.

Nhìn chung, các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế khi tính trên 1 đơn vị diện tích thì tỷ lệ thuận với mức độ đầu t−, còn khi tính trên một đồng chi phí trung gian thì biến động cùng chiều với mức độ đầu t− khi mức độ đầu t− thấp và biến động ng−ợc chiều khi mức độ đầu t− cao. Điều đó chứng tỏ trong NTTHS, khi mức đầu t− tăng lên thì kết quả th đ−ợc từ một đơn vị diện tích sẽ tăng lên, nh−ng đến một mức độ nào đó thì hiệu quả đồng vốn đầu t− sẽ giảm. Vì vậy xác định đ−ợc đầu t− ở mức độ nào đối với mỗi loại vật nuôi, mỗi vùng nuôi trồng là điều cần thiết đối với mỗi chủ hộ nhằm nâng cao đ−ợc hiệu quả sử dụng đồng vốn trên một đơn vị diện tích nuôi trồng.

4.3.3. Nhu cầu về vốn

Trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất của mình. Với ngành NTTHS, để đáp ứng cho nhu cầu nuôi trồng kịp thời và có hiệu quả cao thì l−ợng vốn cần thiết chiếm số l−ợng rất lớn. Vốn sản xuất ở đây chủ yếu chi phí cho quây đầm, cải tạo ao nuôi, mua vật t−, giống, thức ăn, thuê lao động… Qua điều tra phỏng vấn cho thấy phần lớn các chủ hộ có diện tích NTTHS đều phải đi vay vốn để cải tạo đầm tr−ớc khi nuôi và trong cả thời gian nuôi, l−ợng vay nhiều hay ít tuỳ thuộc vào hình thức nuôi trồng. Nhu cầu về vốn vay cho nuôi trồng thuỷ hải sản đ−ợc thể hiện ở bảng 4.17

Bảng 4.17 Nhu cầu về vốn cho nuôi trồng thuỷ hải sản

Diễn giải ĐVT Vùng I Vùng II Vùng III

Tr−ớc khi nuôi trồng

1. Tổng số hộ hộ 89 141 727

2. L−ợng vay trung bình triệu đồng/ hộ 60 100 25 3. L−ợng vay cao nhất triệu đồng/ hộ 90 150 35 4. L−ợng vay thấp nhất triệu đồng/ hộ 15 35 10

Trong khi nuôi trồng

1. Tổng số hộ hộ 89 141 727

2. L−ợng vay trung bình triệu đồng/ hộ 35 50 50 3. l−ợng vay cao nhất triệu đồng/ hộ 60 80 80 4. L−ợng vay thấp nhất triệu đồng/ hộ 10 15 35

6. Lãi suất trung bình % 1,1 1,1 1,1

Nguồn: Tổng hợp từ các hộ điều tra

Qua bảng cho thấy nhu cầu về vốn cho NTTHS ở cả 3 vùng là rất lớn. ở vùng II là vùng nuôi bán thâm canh và nuôi thâm canh nên chi phí cho cải tạo đầm và mua vật t− nuôi trồng chiếm số l−ợng lớn, do vậy nhu cầu về vốn cao

hơn so với hai vùng còn lại.L−ợng vay trung bình tr−ớc khi nuôi ở vùng II là 100 triệu đồng/hộ, trong khi nuôi là 25 triệu đồng/ hộ.

ở vùng I là vùng nuôi quảng canh, với diện tích rộng, vốn vay chủ yếu dùng để cải tạo đầm, tr−ớc khi nuôi hộ vay nhiều nhất là 90 triệu đồng/hộ, hộ vay thấp nhất là 15 triệu đồng/ hộ, trong thời gian nuôi l−ợng vay thấp hơn, bình quân 35 triệu đồng/ hộ.

Với vùng III- vùng chuyên nuôi vạng- mức đầu t− ban đầu thấp nên l−ợng vay tr−ớc khi nuôi thấp hơn so với vùng I và vùng II, l−ợng vay cao nhất là 35 triệu đồng/ hộ, l−ợng vay thấp nhất là 10 triệu đồng/ hộ.Trong thời gian nuôi do chi phí thuê lao động để trông coi, bảo vệ và vận chuyển sản phẩm vào bờ là khá cao do vậy mà l−ợng vay trung bình trên một hộ ở vùng III trong thời gian nuôi là 50 triệu đồng, l−ợng vay cao nhất là 80 triệu đồng/ hộ.

Với nhu cầu vốn rất lớn, nguồn huy động vốn của các chủ hộ đ−ợc thể hiện ở bảng 4.18. Qua đó cho thấy nguồn vốn tự có của chủ hộ chiếm tỷ lệ rất thấp, vùng I và vùng II nguồn vốn tự có chiếm tỷ lệ là 5% trong tổng nguồn vốn, vùng II là 8%, nguồn huy động từ t− nhân cũng còn chiếm tỷ lệ khá cao, ở vùng I là 20%, vùng III là 15%, qua điều tra chúng tôi đ−ợc biết tỷ lệ vay từ t− nhân trong mấy năm nay có xu h−ớng giảm do ngành ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong cải cách thủ tục vay, thời gian cho vay.

Bảng 4.18 Nguồn huy động vốn

ĐVT: %

Diễn giải Ngân hàng T− nhân Bạn bè Tự có

Vùng I 72 20 3 5

Vùng II 77 10 5 8

Vùng III 70 15 10 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L−ợng vốn vay ở ngân hàng ở cả 3 vùng đều chiếm tỷ lệ cao nhất, ở vùng I là 72%; vùng II là 77%; vùng III là 70% đây là một dấu hiệu đáng mừng góp phần hạn chế ng−ời dân phải đi vay vốn với lãi suất cao.

4.3.4. ảnh h−ởng của tiếp thu kỹ thuật đến kết quả và hiệu quả nuôi trồng thuỷ hải sản

Ngoài trình độ học vấn của ng−ời lao động thì công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật có ảnh h−ởng rất rõ tới kết quả và hiệu quả trong NTTHS, bởi vì trong NTTHS đòi hỏi sự hiểu biết về kỹ thuật nuôi trồng, sự tỷ mỷ, chu đáo và th−ờng xuyên nắm bắt đ−ợc tình hình diễn biến của ao nuôi. Vì vậy trong kỹ thuật NTTHS cần chú ý tới những yếu tố nh− : môi tr−ờng nuôi, thức ăn, quản lý dịch bệnh và chăm sóc ao nuôi…Những yếu tố này t−ởng nh− đơn giản nh−ng phải đọc sách hoặc qua các lớp tập huấn và trao đổi bằng kinh nghiệm thực tế mới có thể nắm bắt đ−ợc đầy đủ. Trong quá trình phỏng vấn, chúng tôi tiến hành phân nhóm theo hai cách, mỗi cách gồm hai nhóm để so sánh đó là giữa các nhóm hộ đ−ợc tập huấn với các nhóm hộ ch−a đ−ợc tập huấn; giữa nhóm hộ có kiến thức thực tế hiểu biết về kỹ thuật nuôi trồng với nhóm hộ ch−a hiểu biết về kỹ thuật nuôi trồng. Thực tế cho thấy hiện nay ở Tiền Hải mới chỉ mở đ−ợc lớp tập huấn về nuôi tôm sú, do vậy số liệu trong bảng 4.19 chúng tôi tập hợp ở các hộ có diện tích nuôi tôm sú trong năm 2002 ở hai vùng nuôi trồng. Thực trạng NTTHS ở các hộ cho thấy nếu hộ nào đ−ợc tập huấn thì đều cho kết quả tốt hơn đ−ợc thể hiện ở bảng 4.19.

Qua bảng 4.19 cho thấy, các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả nuôi trồng tính trên một đồng chi phí ở nhóm hộ đã đ−ợc tập huấn đều cao hơn so với nhóm hộ ch−a đ−ợc tập huấn (xét trên cả hai vùng). ở vùng I giá trị sản xuất tính trên 1 ha của nhóm hộ đã đ−ợc tập huấn đạt 18,275 triệu đồng, trong khi ở nhóm hộ ch−a đ−ợc tập huấn chỉ đạt 16,95 triệu đồng .

ở vùng II lợi nhuận tính trên một đồng chi phí ở nhóm hộ đã đ−ợc tập huấn đạt 0,48 đồng, ở nhóm hộ ch−a đ−ợc tập huấn là 0,46 đồng bằng 95,83%

Bảng 4.19 ảnh h−ởng của việc tiếp thu tới kết quả và hiệu quả NTTHS

Vùng I Vùng II

Tập huấn Kiến thức thực tế Tập huấn Kiến thức thực tế Chỉ tiêu ĐVT Đã tập huấn Ch−a tập huấn Có hiểu biết Ch−a hiểu biết Đã tập huấn Ch−a tập huấn Có hiểu biết Ch−a hiểu biết Số hộ nuôi hộ 20 15 18 17 46 23 33 36 Năng suất nuôi /ha kg 215 200 225 195 610 595 625 570

Tính BQ cho 1 ha Giá trị sản xuất tr.đ 18,275 16,95 19,125 16,185 53,680 51,467 54,375 49,020 Tổng chi phí tr.đ 13,785 12,77 13,995 12,185 36,226 35,233 36,506 34,151 Lợi nhuận tr.đ 4,490 4,18 5,130 4,000 17,454 16,234 17,869 14,869 Tính BQ cho 1 đồng chi phí GTSX /1 đồng CP đồng 1,33 1,32 1,36 1,32 1,48 1,46 1,49 1,43 Lợi nhuận / 1 đồng CP đồng 0,33 0,32 0,36 0,32 0,48 0,46 0,49 0,43

Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra

Với cách phân nhóm hộ theo mức độ hiểu biết thì các chỉ tiêu trên cũng có sự khác biệt giữa hai nhóm hộ. Lợi nhuận tính trên một đồng chi phí ở nhóm hộ có hiểu biết ở vùng I đạt 0,36 đồng, trong khi ở nhóm hộ ch−a hiểu biết chỉ đạt có 0,32 đồng. ở vùng II giá trị sản xuất tính trên 1 ha ở nhóm hộ có hiểu biết đạt 54,375 triệu đồng, nhóm hộ ch−a hiểu biết đạt 49,02 triệu đồng bằng 90,15% so với nhóm hộ có hiểu biết.

Nh− vậy, rõ ràng yếu tố con ng−ời với sự hiểu biết của họ có vai trò quyết định trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào, do đó cần phải có giải pháp

nâng cao trình độ kỹ thuật cho ng−ời NTTHS. Ngoài việc tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật còn phải tăng c−ờng sự giao l−u, trao đổi kinh nghiệm và tăng c−ờng sự chỉ đạo kỹ thuật đối với các hộ NTTHS.

4.3.5. Thị tr−ờng

Thị tr−ờng phục vụ cho NTTHS là hết sức quan trọng, nó trực tiếp thúc đẩy hay cản trở sự phát triển của ngành NTTHS. Thị tr−ờng phục vụ cho NTTHS đ−ợc chia ra làm hai loại đó là thị tr−ờng phục vụ nuôi trồng (đầu vào) và thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.

Đối với thị tr−ờng đầu vào bao gồm con giống, thức ăn, hoá chất, xăng dầu, vật t−, thiết bị nuôi trồng hải sản, đ−ợc thể hiện ở sơ đồ 4.3.

Các hãng cung cấp thức ăn

Nhà cung cấp vật t−

Đại lý huyện Đại lý huyện Đại lý huyện

Đại lý xã Đại lý xã Đại lý xã

Ng−ời nuôi trồng

Các hãng cung cấp hoá chất, thuốc thú y

Hiện nay ngành NTTHS ở Tiền Hải đang ở b−ớc định hình cho sự phát triển do đó có điều kiện để tiếp cận với thị tr−ờng tốt và ổn định, đã có sẵn nh− nguồn thức ăn, hoá chất, thiết bị máy móc…Tuy nhiên đối với thị tr−ờng cung ứng con giống còn gặp nhiều khó khăn do phần lớn l−ợng giống sử dụng phải vận chuyển từ miền Trung và miền Nam chuyển ra (trừ một phần cua và vạng giống là ở địa ph−ơng). L−ợng giống này đảm bảo về số l−ợng nh−ng chất l−ợng giống không cao do có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa vùng sản xuất giống và vùng nuôi trồng cũng nh− trong quá trình vận chuyển. Điều này đã ảnh h−ởng xấu đến năng suất và hiệu quả nuôi tôm, gây thiệt hại về kinh tế cho ng−ời nuôi trồng .

Đối với thị tr−ờng đầu ra: Nh− đã trình bày tại mục 4.2.4, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm thuỷ hải sản của huyện chủ yếu qua các t− th−ơng trong và ngoài huyện xuống các đầm vây để thu mua sau đó vận chuyển đi nơi khác tiêu thụ. Tuy nhiên trong những năm gần đây thị tr−ờng xuất khẩu mặt hàng thuỷ hải sản của Việt Nam đứng tr−ớc nhiều khó khăn do bị kiện bán phá giá, vì vậy các nhà máy chế biến hàng thuỷ hải sản chỉ hoạt động cầm chừng do ch−a tìm ra thị tr−ờng tiêu thụ mới. Điều này đã ảnh h−ởng rất lớn đến giá bán sản phẩm của ng−ời NTTHS, mặc dù giá có thấp hơn so với mọi năm nh−ng họ vẫn phải bán do sản phẩm không để đ−ợc lâu nh− những sản phẩm khác, do vậy đã làm thiệt hại đến lợi nhuận của ng−ời nuôi.

4.3.6. Cơ sở hạ tầng

Một số cơ sở hạ tầng không thể thiếu khi NTTHS phát triển ở mức cao, đặc biệt là nuôi ở mức thâm canh và nuôi công nghiệp, đó là hệ thống chứa, cấp và thoát n−ớc, đ−ờng xá, điện phục vụ sản xuất và thắp sáng, ph−ơng tiện vận chuyển…Hệ thống thuỷ lợi tốt sẽ tạo điều kiện cho ng−ời dân chủ động trong việc lấy n−ớc và xả n−ớc, hạn chế lây lan mầm bệnh. Hệ thống đ−ờng xá tốt sẽ rất thuận tiện cho việc vận chuyển thức ăn cho nuôi trồng cũng nh− vận

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 90 - 99)