Đánh giá hiệu quả kinh tế NTTH Sở huyện Tiền Hải

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 71 - 90)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.Đánh giá hiệu quả kinh tế NTTH Sở huyện Tiền Hải

4.2.1. Tình hình nuôi trồng thuỷ hải sản ở các xã điều tra

Với 8 xã ven biển có diện tích NTTHS, chúng tôi chọn ra 5 xã có diện tích nuôi trồng đại diện cho mỗi tiểu vùng khác nhau để điều tra nghiên cứu. Đây là những xã điển hình, có nghề NTTHS t−ơng đối phát triển, diện tích nuôi trồng cũng nh− số hộ dân tham gia vào NTTHS chiếm tỷ lệ cao hơn so với các ngành nghề khác.

Bảng 4.7: Diện tích NTTHS ở các xã điều tra

Diện tích (ha) Tốc độ phát triển (%) Tên xã 2000 2001 2002 01/00 02/01 BQ Đông Minh 61 69 75 113,11 108,69 110,87 Nam C−ờng 55 72 88 130,90 122,22 126,48 Nam Thịnh 408 451 487 110,55 107,98 109,24 Nam H−ng 477 519 574 108,80 110,59 109,69 Nam Phú 593 626 613 105,56 97,92 101,66 Tổng cộng 1.594 1.737 1.837 108,97 105,75 107,34

Nguồn: Tổng hợp từ các xã điều tra

Qua bảng 4.7 cho thấy phần lớn diện tích NTTHS của các xã đều tăng qua các năm với tốc độ tăng khá cao. Xã Đông Minh và xã Nam C−ờng là những xã nằm trong đê biển, điều kiện nuôi trồng t−ơng đối thuận lợi hơn, mặt khác đ−ợc sự đồng ý của UBND huyện, phòng kinh tế biển huyện Tiền Hải

sang NTTHS, do vậy qua 3 năm diện tích NTTHS ở 2 xã này đạt tốc độ phát triển cao nhất trong 5 xã điều tra; xã Đông Minh đạt tốc độ phát triển là 10,87%/năm; xã Nam C−ờng : 26,48%.

Các xã Nam Thịnh, Nam H−ng, Nam Phú là những xã có phần lớn diện tích NTTHS năm giáp biển và ngoài đê, diện tích có khả năng NTTHS ở những xã này là rất lớn, tuy nhiên điều kiện để mở rộng diện tích có khả năng nuôi trồng đ−ợc là rất khó khăn do chi phí đầu t− xây dựng lớn, điều kiện về tài chính của chủ hộ còn hạn chế, hơn nữa rủi ro về đầm có thể bị vỡ khi thuỷ triều dâng mạnh là rất cao. Vì vậy tốc độ tăng bình quân về diện tích NTTHS ở 3 xã Nam Thịnh, Nam H−ng, Nam Phú thấp hơn so với 2 xã Đông Minh và Nam C−ờng; xã Nam Thịnh đạt tốc độ tăng bình quân là 9,24%; xã Nam H−ng : 9,69%; xã Nam Phú do trong năm 2002 một số hộ bị vỡ đầm nên diện tích giảm từ 626 ha năm 2001 xuống còn 613 ha năm 2002, đạt tốc độ tăng bình quân là 1,66%.

Diện tích nuôi trồng từng loại thuỷ hải sản và vốn đầu t− xây dựng cơ bản ở các xã điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng 4.8. Qua bảng cho thấy để đầu t− xây dựng 1 ha tr−ớc khi đ−a vào nuôi trồng cần một l−ợng vốn rất lớn. Bình quân 1 ha ở xã Đông Minh và Nam C−ờng cần một l−ợng vốn để chi phí cho XDCB là 62,5 triệu đồng và 73,6 triệu đồng. Đây là những xã chủ yếu đầu t− cho nuôi bán thâm canh và nuôi thâm canh nên chi phí cho XDCB cao hơn so với nuôi quảng canh. Xã Nam Phú diện tích chủ yếu nuôi quảng canh nên chi phí XDCB cho 1 ha hết 30,4 triệu đồng, bằng 41% so với Nam C−ờng. Xã Nam Thịnh với diện tích chủ yếu là nuôi vạng, với đối t−ợng nuôi này chỉ cần mua vật t− về để khoanh vây là có thể nuôi trồng đ−ợc, do vậy chi phí cho XDCB cho 1 ha nuôi vạng ở xã Nam Thịnh thấp hơn so với các xã khác,hết 21,4 triệu/ha.

Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu phản ánh năng lực của các cơ sở NTTHS năm 2002 Chỉ tiêu ĐVT Xã Đông Minh Xã Nam C−ờng Xã Nam H−ng Xã Nam Thịnh Xã Nam Phú

1. Số cơ sở điều tra hộ 30 42 21 28 19

2.Tổng diện tích NT ha 75 88 584 487 613 - Tôm ha 71 82 573 24 604 - Cua ha 4 6 11 - 9 - Vạng ha - - - 463 - 3. DTBQ/ cơ sở ha 2,5 2,09 27,8 17,39 32,2 4. Tổng vốn XDCB tr.đ 4.687,5 6.476,8 32.528,8 10.421,8 18.635,2 5. Vốn XDCB/ ha tr.đ 62,5 73,6 55,7 21,4 30,4

Nguồn: : Tổng hợp từ các xã điều tra

Diện tích bình quân cho một cơ sở (hộ) nuôi trồng ở xã Đông Minh là 2,5ha, xã Nam C−ờng là 2,09ha. ở 3 xã Nam Thịnh, Nam H−ng, Nam Phú đang thực hiện dự án của các công ty t− nhân đầu t− vào NTTHS với diện tích bình quân của 1 công ty từ 80 đến 100 ha, do vậy diện tích tính bình quân cho một cơ sở (hộ) nuôi trồng ở 3 xã này cao hơn hẳn so với xã Nam C−ờng và Đông Minh. Diện tích bình quân cho một cơ sở (hộ) nuôi trồng ở xã Nam H−ng là 27,8 ha; xã Nam Thịnh là 17,39 ha ; xã Nam Phú là 32,2 ha.

4.2.2. Hiệu quả kinh tế nuôi trồng giữa các vùng sinh thái

Để so sánh và đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng từng vùng cũng nh− giữa các vùng với nhau, chúng tôi tiến hành đánh giá cụ thể từng đối t−ợng nuôi trồng trong từng vùng cũng nh− giữa các vùng trên cùng một chỉ tiêu nhất định. Quá trình đánh giá đ−ợc thể hiện ở sơ đồ 4.1.

Tôm sú Vùng I Cua biển Vùng I Tôm sú Vùng II Cua biển Vùng II

Đánh giá vùng I Đánh giá vùng II Đánh giá vùng III

Đánh giá chung hiệu quả kinh tế NTTHS ở Tiền Vạng Vùng III

Sơ đồ 4.1 : Quá trình phân tích HQKT nuôi trồng hải sản

Từ tài liệu điều tra của 5 xã đại diện cho 3 vùng, chúng tôi đã tính toán một số chỉ tiêu dùng để đánh giá nh− giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng, tổng chi phí, lợi nhuận… và các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế nh− giá trị sản xuất trên một đồng chi phí, hay lợi nhuận trên1 ha nuôi trồng trong từng năm và trên cả giai đoạn từ năm 2000 – 2002.

Nuôi tôm sú vùng I

Vùng I là vùng nuôi quảng canh, ng− dân th−ờng nuôi các loại hải sản nh− tôm sú, cua biển và đánh bắt tôm tự nhiên có trong đầm, trong đó tôm sú là đối t−ợng nuôi chủ yếu, th−ờng đ−ợc nuôi từ tháng 3 đến tháng 7 (d−ơng lịch), thời gian nuôi trung bình khoảng 3 – 4 tháng/vụ và thu hoạch nhiều lần. Với hình thức nuôi trồng này, thức ăn cho tôm sú chủ yếu dựa vào tự nhiên, ng−ời nuôi trồng có bổ sung thêm thức ăn nhân tạo nh−ng với số l−ợng ít. Các khoản chi phí và hiệu quả kinh tế đ−ợc thể hiện ở bảng 4.9 và phụ lục 1.

Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm sú ở vùng I Tốc độ phát triển (%) STT Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 01/00 02/01 BQ I Tính BQ 1 ha tr.đ 1 Giá trị sản xuất tr.đ 17,43 19,27 18,06 110,55 93,72 101,78 2 Giá trị gia tăng tr.đ 8,05 9,195 7,335 114,22 79,77 95,45 3 Thu nhập hỗn hợp tr.đ 7,40 8,525 6,65 115,20 78,00 94,79 4 Tổng chi phí tr.đ 11,53 12,445 13,26 107,93 104,13 106,01 5 Công lao động công 95 103 110 108,42 106,79 107,60 6 Lợi nhuận tr.đ 5,90 6,825 4,80 115,67 70,32 90,18

II Tính BQ 1 đồng CP

1 Giá trị sản xuất đồng 1,51 1,54 1,36 101,98 88,31 94,90 2 Giá trị gia tăng đồng 0,69 0,73 0,55 105,79 75,34 89,27 3 Thu nhập hỗn hợp đồng 0,64 0,68 0,50 106,25 73,53 88,38 4 Lợi nhuận đồng 0,51 0,54 0,36 105,88 66,66 84,01

III Tính cho 1 công LĐ

1 Giá trị sản xuất tr.đ 0,183 0,187 0,164 102,18 87,70 94,66 2 Giá trị gia tăng tr.đ 0,08 0,09 0,06 112,50 66,66 86,60 3 Thu nhập hỗn hợp tr.đ 0,07 0,08 0,06 114,28 75,00 92,58 4 Lợi nhuận tr.đ 0,062 0,066 0,043 106,45 65,15 83,27

Nguồn: Tính toán từ các hộ điều tra

Bảng 4.9 và phụ lục 1 cho thấy, trong 3 năm nghiên cứu, tình hình nuôi tôm sú ở vùng I biến động không nhiều, tổng chi phí cho1 ha nuôi trồng năm 2000 là 11,530 triệu đồng, với năng suất đạt đ−ợc là 210 kg/ha, mang lại lợi nhuận trung bình là 5,9 triệu đồng. Kết quả khi ng−ời nuôi trồng đầu t− 1 đồng sẽ thu đ−ợc 1,51 đồng giá trị sản xuất và 0,51 đồng lợi nhuận.

nhiên, nh−ng mật độ giống thả đã tăng lên (năm 2000 là 6 con/m2; năm 2001 là 6,5 con/m2) và cho ăn thức ăn nhân tạo nhiều hơn (chi phí thức ăn là 10,075 triệu đồng tăng 7,41% so với năm 2000). Tổng chi phí cho nuôi trồng trong năm 2001 là 12,445 triệu đồng, tăng so với năm 2000 là 7,93%. Quyết định đầu t− cao hơn, cộng với điều kiện thời tiết thuận lợi đã mang lại năng suất nuôi trồng trong năm đạt 235 kg/ha tăng 11,90% so với năm 2000. Lợi nhuận thu đ−ợc tính cho 1 ha nuôi trồng là 6,285 triệu đồng, ng−ời dân đầu t− một đồng sẽ thu đ−ợc 0,54 đồng tiền lãi, cao hơn so với năm 2000 là 5,88%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sang năm 2002, tổng chi phí cho nuôi trồng đạt ở mức cao nhất so với hai năm tr−ớc, tăng 4,13% so với năm 2001, tuy nhiên năng suất chỉ đạt 215 kg/ha; giá trị sản xuất thu đ−ợc 18,060 triệu đồng/ ha, giảm 6,28% so với năm 2001, mức sinh lời của đồng vốn chỉ đạt 0,36 đồng.

Do sự thành công của 2 năm tr−ớc, nên các hộ nuôi trồng đã đầu t− cao hơn cả trong chi phí xây dựng ao đầm lẫn trong nuôi trồng. Gần nh− các đầm đã đ−ợc cải tạo bằng cách đào sâu hơn, dùng các hoá chất diệt tạp nhiều hơn, nh−ng do phần lớn nền đáy của các đầm đều là đất rừng ngập mặn tr−ớc đây nên khi đào sâu xuống và phơi khô để khử tạp đã làm cho nền đất trung tính, giàu chất dinh d−ỡng, thuận lợi cho nhiều động vật vùng triều sinh sống nay chuyển sang loại đất sunfat axit vừa chua vừa mặn, không thích hợp cho các loài vật nuôi. Mặt khác thời tiết năm 2002 không đ−ợc thuận lợi cho nuôi trồng nh− hai năm tr−ớc, ng−ời nuôi ch−a đủ kinh nghiệm và kiến thức để xử lý khi có tình huống xấu xảy ra, do vậy đã ảnh h−ởng đến sản l−ợng và chất l−ợng vật nuôi.

Xét về hiệu quả sử dụng lao động cho thấy mức đầu t− công lao động tính trên 1 ha nuôi trồng đối với nuôi tôm sú ở vùng I ch−a thật hợp lý, số ngày công tăng lên qua các năm nh−ng các chỉ tiêu tính trên một công lao động bình quân qua 3 năm nghiên cứu đều giảm, giá trị sản xuất trên một công lao động giảm 5,34%, lợi nhuận tính trên một công lao động giảm 16,73%. Trong những năm tới chủ hộ cần xem xét bố trí lao động sao cho hợp lý nhằm nâng cao đ−ợc hiệu quả sử dụng trong nuôi trồng.

Nuôi cua biển ở vùng I

Cua biển có thể nuôi quanh năm, nh−ng vụ chính là từ tháng 8 đến tháng 12 (d−ơng lịch). Khác với tôm sú, thức ăn cho cua là những động vật hai mảnh nh− con don, con dắt…Khi cua nuôi đ−ợc thu hoạch, ng−ời nuôi th−ờng phải thu hoạch từ 6 - 7 lần mới hết cua trong đầm. Kết quả, và hiệu quả kinh tế nuôi cua ở vùng I đ−ợc thể hiện ở bảng 4.10 và phụ lục 2.

Qua bảng 4.10 và phụ lục 2 cho thấy năng suất nuôi cua trong 3 năm nghiên cứu giảm dần, năm 2000 đạt 300 kg/ha, năm 2002 là 290 kg/ha, bình quân mỗi năm giảm 1,69%/năm. Chi phí cho mua cua giống khá cao so với nuôi tôm sú, nguyên nhân do nguồn giống hoàn toàn phụ thuộc vào số l−ợng cua mà ng− dân đánh bắt tự nhiên đem vào bán cho ng−ời nuôi trồng, giá thành một con cua giống dao động từ 2.800 – 3.500đ, với mật độ thả là 0,3 – 0,5 con/m2. Nh− vậy, trong nuôi cua điều bất lợi cho ng−ời nuôi trồng là khó có thể chủ động về nguồn giống cũng nh− thức ăn, tuy nhiên khả năng nhiễm bệnh và lây bệnh trong nuôi cua không dễ và nhanh chóng lan rộng nh− trong nuôi tôm sú.

Hiệu quả kinh tế trong nuôi cua ở vùng I giảm dần trong 3 năm nghiên cứu, mặc dù mức đầu t− cho 1 ha nuôi trồng bình quân qua 3 năm nghiên cứu tăng 9,15%. Năm 2000 với lợi nhuận thu đ−ợc trên 1ha là 4,59 triệu, năm 2002 lợi nhuận chỉ đạt 2 triệu đồng/ha. Cùng với lợi nhuận giảm dần, giá trị sản xuất trên một đồng chi phí giảm rất nhanh từ 1,34 lần (năm 2000) xuống còn 1,12 lần (năm 2002). Bình quân qua 3 năm nghiên cứu giá trị sản xuất trên một đồng chi phí giảm 8,59%, thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí giảm 30,17%.

Hiệu quả sử dụng lao động cũng giảm trong các chỉ tiêu phân tích, trong 3 năm nghiên cứu giá trị sản xuất trên một công lao động giảm 14,04%/năm; lợi nhuận trên 1 công lao động giảm 55,29%/năm. Nhằm nâng cao đ−ợc hiệu quả sử dụng lao động, trong những năm tới chủ hộ cần có mức sử dụng lao động hợp lý hơn, tránh lãng phí khi lợi nhuận thu đ−ợc trên một công lao động không t−ơng xứng với chi phí bỏ ra.

Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế trên 1 ha nuôi cua biển ở vùng I Tốc độ phát triển (%) STT Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 01/00 02/01 BQ I Tính BQ 1 ha 1 Giá trị sản xuất tr.đ 18,00 18,29 17,98 101,61 98,30 99,94 2 Giá trị gia tăng tr.đ 6,100 4,415 4,065 72,37 92,07 81,62 3 Thu nhập hỗn hợp tr.đ 5,59 3,875 3,50 69,32 90,32 79,12 4 Tổng chi phí tr.đ 13,41 15,615 15,98 116,44 102,33 109,15 5 Công lao động công 78 88 102 112,82 115,90 114,34 6 Lợi nhuận tr.đ 4,59 2,675 2,00 58,27 74,76 66,00

II Tính BQ 1 đồng CP

1 Giá trị sản xuất đồng 1,34 1,21 1,12 90,29 92,56 91,41 2 Giá trị gia tăng đồng 0,45 0,28 0,25 62,22 89,28 74,53 3 Thu nhập hỗn hợp đồng 0,41 0,24 0,20 58,53 83,33 69,83 4 Lợi nhuận đồng 0,34 0,21 0,12 61,76 57,14 59,40

III Tính cho 1 công LĐ

1 Giá trị sản xuất tr.đ 0,23 0,20 0,17 86,95 85,00 85,96 2 Giá trị gia tăng tr.đ 0,07 0,05 0,04 71,42 80,00 75,58 3 Thu nhập hỗn hợp tr.đ 0,07 0,04 0,03 57,14 75,00 65,46 4 Lợi nhuận tr.đ 0,05 0,03 0,01 60,00 33,33 44,71

Nguồn: Tổng hợp từ các hộ điều tra

Nuôi tôm sú vùng II

Do điều kiện của vùng II t−ơng đối thuận lợi, diện tích các đầm nhỏ dễ cảo tạo và quản lý, diện tích nuôi trồng nằm trong đê nên ít phải chịu sóng to gió lớn nh− ở vùng I, do vậy mà toàn bộ diện tích ở vùng II ng−ời dân đầu t− vào nuôi bán thâm canh và nuôi thâm canh với đối t−ợng nuôi chủ yếu là tôm sú. Các chỉ tiêu kinh tế và hiệu quả nuôi tôm sú ở vùng II đ−ợc thể hiện ở bảng 4.11 và phụ lục 3

Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế nuôi tôm sú vùng II Tốc độ phát triển (%) STT Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 01/00 02/01 BQ I Tính BQ 1 ha 1 Giá trị sản xuất tr.đ 52,48 57,19 52,80 108,97 92,32 100,30 2 Giá trị gia tăng tr.đ 26,06 28,57 22,387 109,63 78,35 92,67 3 Thu nhập hỗn hợp tr.đ 23,805 26,26 19,987 110,31 76,11 91,62 4 Tổng chi phí tr.đ 31,675 33,93 35,813 107,11 105,54 106,32 5 Công lao động công 145 157 163 108,27 103,82 106,02 6 Lợi nhuận tr.đ 20,805 23,26 16,987 111,80 73,63 90,35

II Tính BQ 1 đồng CP

1 Giá trị sản xuất đồng 1,65 1,68 1,47 101,81 87,50 94,38 2 Giá trị gia tăng đồng 0,82 0,84 0,62 102,44 73,81 86,95 3 Thu nhập hỗn hợp đồng 0,75 0,77 0,55 102,66 71,43 85,63 4 Lợi nhuận đồng 0,65 0,68 0,47 104,61 69,11 85,02

III Tính cho 1 công LĐ

1 Giá trị sản xuất tr.đ 0,362 0,364 0,323 100,55 88,73 94,45 2 Giá trị gia tăng tr.đ 0,17 0,18 0,13 105,88 72,22 87,44 3 Thu nhập hỗn hợp tr.đ 0,16 0,16 0,12 100,00 75,00 86,60 4 Lợi nhuận tr.đ 0,143 0,148 0,104 103,49 70,27 85,27

Nguồn: Tổng hợp từ các hộ điều tra

Qua bảng 4.11 và phụ lục 3 cho thấy mức đầu t− cho 1 ha nuôi trồng rất cao và liên tục tăng qua 3 năm nghiên cứu, năm 2000 l−ợng đầu t− trung bình là 31,675 triệu/ha, năm 2001 là 33,93 triệu/ha, sang năm 2002 mức đầu t− đạt cao nhất với mức chi phí là 35,813 triệu/ha. Nh− vậy bình quân mỗi năm mức đầu t− tăng 6,32%.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 71 - 90)