Thực tiễn phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 27 - 38)

2. cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

2.5.Thực tiễn phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản

2.5.1. Khái quát về tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới

Theo thống kê của FAO, tỷ lệ tăng trung bình hằng năm của nuôi trồng thuỷ hải sản tính từ năm 1970 đến nay là 8,9%, trong khi đó tỷ lệ tăng của thuỷ hải sản khai thác là 1,4% và của thịt sản phẩm gia súc chăn nuôi là 2,8%. Sản l−ợng nuôi trồng thuỷ hải sản thế giới năm 2001 đạt 48,42 triệu tấn, trong đó động vật thuỷ hải sản 37,85 triệu tấn và thực vật thuỷ sinh đạt 10,56 triệu tấn.

Tổng sản l−ợng NTTHS trên thế giới năm 2000 đạt 45,71 triệu tấn (tăng 6,3% so với năm 1999). Trong số đó hơn một nửa là sản l−ợng cá nuôi (23,07 triệu tấn, đạt 50,4%), tiếp theo là nhuyễn thể (10,73 triệu tấn, chiếm 23,5%), thực vật thuỷ sinh (10,13 triệu tấn, chiếm 22,2%), giáp xác (1,65 triệu tấn, chiếm 3,6%), động vật l−ỡng c− và rùa biển (100.271 tấn, chiếm 0,22%) và động vật không x−ơng sống thuỷ sinh khác (36.965 tấn, chiếm 0,08%). Mặc dù giáp xác chỉ chiếm 3,6% về sản l−ợng nh−ng chúng lại chiếm 16,6% về giá trị. Các nhóm loài cá, giáp xác, nhuyễn thể, rong biển, ba ba… đều tăng từ 6,1% đến 12,1%, riêng các loài động vật thuỷ sinh không x−ơng sống thì giảm tới 15,2% về sản l−ợng. Mặc dù tỷ lệ tăng tr−ởng chung của NTTHS là khá vững chắc, từ năm 1990 đến năm 2000 đạt 10,5%/năm, sự tăng tr−ởng này không đồng đều giữa các nhóm loài và qua từng thời kỳ, tỷ lệ tăng của cá nuôi

giai đoạn 1980-1990 sản l−ợng cá nuôi đạt mức tăng 12,1%, giáp xác nuôi đạt 23,5%, nh−ng sang giai đoạn 1990-2000, mức tăng của cá chỉ đạt 10,3% và giáp xác giảm xuống 10,5%. Điều này cho thấy khi đã đạt mức sản l−ợng cao thì khó có thể tiép tục duy trì tỷ lệ tăng tr−ởng cao đ−ợc [3].

Hình thức nuôi trồng theo môi tr−ờng n−ớc biển và n−ớc lợ ven biển chiếm 54,9%, nuôi n−ớc ngọt chiếm 45,1%. Trong giai đoạn từ năm 1970 đến 2000 thì hình thức nuôi n−ớc ngọt lại có mức tăng trung bình hằng năm cao nhất với 9,7%, sau đó là nuôi n−ớc lợ 8,4% và nuôi biển tăng 8,3%. Tính về giá trị sản l−ợng nuôi n−ớc lợ 4,6% nh−ng tính về giá trị thì chúng lại chiếm 15,7% toàn bộ giá trị nuôi trồng thuỷ hải sản.

Nuôi tôm luôn chiếm −u thế trong nuôi giáp xác và trong NTTHS, sản l−ợng tôm nuôi năm 2000 trên thế giới là 1.087.111 tấn, chiếm 66,0% giáp xác nuôi, trị giá 6,880 tỷ USD. Năm 2001, sản l−ợng đạt 1.270.875 triệu tấn, trị giá 8,432 tỷ USD, theo tính toán, sản l−ợng nuôi tôm hiện nay chiếm trên ẳ sản l−ợng tôm nói chung của thế giới.

Sản l−ợng nuôi nhuyễn thể trên thế giới nói chung tăng đều trong vài thập kỷ vừa qua, thập kỷ 70 đạt mức tăng trung bình 5,6%, thập kỷ 80 tăng 7% và thập kỷ 90 tăng 11,5%. Tổng sản l−ợng nuôi nhuyễn thể trên thế giới năm 2000 đạt 10,7 triệu tấn, tăng lên 5,8% so với năm tr−ớc đó, trị giá 9,496 tỷ USD. Năm 2001 đạt 11,267 triệu tấn, trị giá 9,959 tỷ USD.

Năm 2000, thực vật thuỷ sinh trồng đạt 10,1 triệu tấn, tăn 6,1% so với năm tr−ớc, đạt giá trị 5,6 tỷ USD. Các loài đ−ợc trồng nhiều nhất là rong đòn gánh Nhật bản đứng đầu với 4.580.056 tấn chiếm 45,2%. Sau đó là các loài rong mứt 1.011.000 tấn, rong hồng vân 605.000 tấn. Sự tăng tr−ởng của trồng rong biển cũng khá vững chắc, từ năm 1970 tới năm 2000 đạt mức tăng 8,2%/năm.

Theo thống kê của FAO, ở các n−ớc đang phát triển sản xuất tới 91,2% l−ợng NTTHS, đặc biệt trong thời gian từ 1970 đến nay sản l−ợng đó tăng

nhanh hơn ở các n−ớc phát triển tới 71 lần. Nếu tính về khu vực, số liệu thống kê năm 2000 của FAO cụ thể nh− sau:

Châu á: 41,72 triệu tấn, chiếm 91,3% sản l−ợng của toàn thế giới Châu Âu: 2,03 triệu tấn, chiếm 4,4% sản l−ợng của toàn thế giới

Châu Mỹ la tinh và Caribê: 0,87 triệu tấn, chiếm 1,8% sản l−ợng của toàn thế giới Bắc Mỹ: 0,55 triệu tấn, chiếm 1,2%

Châu Phi: 0,40 triệu tấn, chiếm 0,9%

Châu Đại d−ơng: 0,14 triệu tấn chiếm 0,3%

Bảng 2.1: M−ời n−ớc NTTHS hàng đầu thế giới năm 2000

Tên n−ớc Sản l−ợng (tấn) Tỷ lệ (%) Giá trị (1.000 USD)

Trung Quốc 32.444.211 71,0 28.117.045 ấn Độ 2.095.072 5,0 2.165.767 Nhật Bản 1.291.705 3,1 4.449.752 Philippin 1.044.311 2,5 729.789 Indonexia 993.737 2,4 2.268.270 Thái Lan 706.999 1,7 2.431.020 Hàn Quốc 697.866 1,7 697.669 Băngladet 657.121 1,6 1.159.239 Việt Nam 525.555 1,3 1.096.003 NaUy 487.920 1,1 1.356.999 Nguồn [3]

Bảng 2.2: Sản l−ợng NTTHS thế giới năm 2001 theo vùng n−ớc Nhóm loài Tổng N−ớc ngọt N−ớc lợ N−ớc mặn Cá giáp xác, nhuyễn thể Q: 37.851.356 V: 55.686.482 Q: 21.747.553 V: 26.504.555 Q: 2.334.782 V: 10.655.267 Q: 13.769.021 V: 18.526.660 Thực vật thuỷ sinh Q: 10.562.279 V: 5.784..324 Q: 310 V: 631 Q: 16.607 V: 22.919 Q: 10.545.362 V: 5.760.774 Tổng số Q: 48.413.635 V: 61.470.806 Q: 21.747.863 V: 26.505.186 Q: 2.351.389 V: 10.678.186 Q: 24.314.383 V: 24.287.434 Nguồn [3] Trong đó: Q là số l−ợng (tấn) V là giá trị (ngàn USD)

2.5.2. Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ở một số n−ớc trên thế giới 2.5.2.1. Đài Loan

Nghề nuôi trồng thuỷ hải sản ở Đài Loan có lịch sử phát triển lâu dài trên 300 năm. Sau Đại chiến thế giới thứ hai, cùng với kế hoạch xây dựng kinh tế của chính quyền Đài Loan, nghề nuôi trồng thuỷ hải sản ở đây đã có b−ớc phát triển mạnh. Những năm 1950 diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản là 23.476 ha đến năm 1998 là 63.188 ha, ch−a kể diện tích nuôi bằng lồng l−ới trên biển phát triển nhanh trong những năm gần đây.

Về sản l−ợng, những năm 1960, sản l−ợng nuôi đạt 57.092 tấn, và sản l−ợng tăng nhanh sau hơn 20 năm. Năm 1990, sản l−ợng nuôi trồng thuỷ hải sản đạt đỉnh cao là 344.263 tấn. Do chính phủ có chính sách và chủ tr−ơng điều chỉnh cơ cấu phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản, nên trong giai đoạn 1991-1998 sản l−ợng nuôi trồng thuỷ hải sản đ−ợc duy trì ở mức 250-300 nghìn tấn/năm.

Ph−ơng án quy hoạch các vùng nuôi tập trung của Đài Loan nêu ra đều có sự bàn bạc thống nhất của chính quyền và dân địa ph−ơng, vì thế các khu nuôi thuỷ hải sản tập trung của Đài Loan đã đ−ợc quy hoạch có hiệu quả, có 42 khu nuôi thuỷ hải sản tập trung đã đ−ợc quy hoạch xong, mỗi khu đều

đ−ợc chính quyền đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, đ−ờng giao thông, hệ thống điện, các cơ sở thu gom, phân loại sản phẩm.

B−ớc vào thế kỷ 21, do hạn chế về tài nguyên đất n−ớc, nghề nuôi trồng thuỷ hải sản ở Đài Loan phát triển theo h−ớng giải quyết khó khăn về tài nguyên đất và n−ớc, một mặt đẩy mạnh rộng rãi nuôi thuỷ hải sản trong n−ớc tuần hoàn siêu tập trung, đồng thời phát triển các cơ sở giống thuỷ hải sản, đẩy mạnh việc nuôi ở biển để giảm bớt l−ợng n−ớc dùng nuôi thuỷ hải sản, thoát ra khỏi sự ỷ lại quá cao về nguồn tài nguyên đất và n−ớc, mặt khác Đài Loan là một hòn đảo, bốn xung quanh là biển, có điều kiện thuận lợi để nuôi thuỷ hải sản trong lồng l−ới, có thể nuôi với mật độ cao cho sản l−ợng lớn, do vậy mà có điều kiện mở rộng xuất khẩu thuỷ hải sản ra thị tr−ờng thế giới [22].

2.5.2.2. Indonexia

Với diện tích 7,7 triệu km2, trong đó 5,8 triệu km2 biển, với nguồn lợi tự nhiên phong phú, điều kiện khí hậu tốt, Indonexia có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản. Mặc dù đ−ợc coi là hoạt động có nhiều hứa hẹn, nh−ng việc khai thác tiềm năng nuôi trồng thuỷ hải sản, nhất là nuôi hải sản ở Indonexia vẫn rất thấp.

Để phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản, chính quyền trung −ơng đã thành lập 12 trung tâm phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản (4 trung tâm nuôi n−ớc ngọt, 4 trung tâm nuôi n−ớc lợ và 4 trung tâm nuôi hải sản) ở cả 3 miền Tây, Trung, và Đông của đất n−ớc. Bên cạnh đó mỗi tỉnh cũng có thể thành lập trung tâm của địa ph−ơng nhằm phát triển nuôi các loài bản địa. Ngoài ra Indonexia hiện có 3 viện nghiên cứu quốc gia về nuôi trồng thuỷ hải sản (nuôi n−ớc ngọt, n−ớc lợ và nuôi hải sản) và nhiều trạm nghiên cứu khác.

Các trung tâm nghiên cứu và phát triển của Indonexia đã xây dựng và phổ biến rộng rãi công nghệ nuôi trồng thuỷ hải sản đến những ng−ời nuôi và hiện đã áp dụng với ít nhất 25 loài. Công tác phổ biến công nghệ nuôi đ−ợc thực hiện thông qua đào tạo, thông tin, trình diễn và giám sát [7].

2.5.2.3. Trung Quốc

Từ những năm 1980 chính sách mở cửa của Trung Quốc cùng với quyết định phân cấp quản lý đã góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi ngành nuôi trồng thuỷ hải sản từ kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động thị tr−ờng, Chính phủ Trung Quốc chủ tr−ơng phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản đảm bảo an ninh thực phẩm và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu. Nhà n−ớc giúp đỡ bằng cách đầu t− cơ sở hạ tầng, nghiên cứu phát triển công nghệ mới và chú trọng công tác khuyến ng−, từ đó đã thúc đẩy ngành nuôi trồng thuỷ hải sản lên một b−ớc mới, đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Năm 1996 có 1,96 triệu ha nuôi trồng thuỷ hải sản , diện tích trung bình tăng 5,6%/năm.

Năm 1997, Trung Quốc đạt sản l−ợng 19,3 triệu tấn sản phẩm (chiếm 75,4% sản phẩm nuôi trồng thuỷ hải sản ở Châu á, và chiếm 60,1% tổng sản phẩm nuôi trồng thuỷ hải sản trên thế giới). Để đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng Trung Quốc đã tập trung nuôi những loài có giá trị kinh tế cao nh− hà, vạt, sò, cua, hàng năm sản l−ợng nhóm nhuyễn thể tăng 24%/năm, cua tăng 49%/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính phủ Trung Quốc tích cực đẩy mạnh việc điều chỉnh có tính chiến l−ợc, gia sức tăng thu nhập cho ng− dân, phát triển trọng điểm nghề nuôi trồng thuỷ hải sản, kiên trì lấy thị tr−ờng làm dẫn h−ớng, −u hoá kết cấu nuôi trồng, năm chắc kỹ thuật nuôi trồng giống loài có tiếng, đặc sản, −u thế và giống mới. Củng cố hoàn thiện cơ bản chế độ kinh doanh, nhận thầu mặt n−ớc nuôi trồng, nhất là đối với những ng− dân chuyển từ đánh bắt sang nuôi trồng, −u tiên cấp phát giấy chứng nhận nuôi trồng cho ng− dân để cho họ an tâm sản xuất. Từ mặt đảm bảo chế độ, Chính phủ Trung Quốc đã huy động đầy đủ tính tích cực và tính sáng tạo của ng− dân và việc phát triển nghề nuôi trồng thuỷ hải sản [9].

2.5.3. Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ở Việt Nam

Ngành thuỷ sản đ−ợc tách khỏi nông nghiệp để trở thành một ngành kinh tế độc lập từ những năm 1960, sau khi có quyết định thành lập Tổng cục Thuỷ sản trực thuộc Chính phủ, đ−ợc Nhà n−ớc giao quản lý để phát triển một

cách có hiệu quả nhất việc khai thác các tiềm năng của các nguồn lợi thuỷ sinh có trong mặt n−ớc để đảm bảo góp phần cung cấp thực phẩm cho nhân dân, tạo thêm việc làm, gia tăng giá trị các sản phẩm thuỷ hải sản cho tiêu dùng trong n−ớc đồng thời tham gia xuất khẩu thu ngoại tệ [18].

Những năm qua, ngành thuỷ hải sản duy trì đ−ợc mức tăng tr−ởng cao, có đóng góp nhất định vào tăng tr−ởng chung của cả n−ớc, kim ngạch thuỷ hải sản không ngừng tăng qua các năm. Nhờ có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc và sự tham gia của các thành phần kinh tế, nguồn vốn đ−ợc huy động để đầu t− cho cơ sở hạ tầng ngành nuôi trồng thuỷ hải sản, tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau liên quan đến sự phối hợp liên ngành, sự phối hợp giữa các ngành với địa ph−ơng, đặc biệt là những v−ớng mắc trong quy hoạch, đầu t− và khả năng cân đối vốn ngân sách nên mức đầu t− cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu tăng tr−ởng của ngành thuỷ hải sản [1].

Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ hải sản gần đây nhất trên cơ sở đã có 114 dự án triển khai đủ thủ tục của các địa ph−ơng, Bộ Thuỷ sản đã có công văn số 3208/TS-KH&ĐT ngày 29/11/2002 gửi Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ tài chính, đồng thời đề nghị Thủ t−ớng Chính phủ xem xét tăng vốn ngân sách hỗ trợ các địa ph−ơng thực hiện các dự án thuộc ch−ơng trình nuôi trồng thuỷ hải sản với mức 388 tỷ đồng ngân sách cho kế hoạch năm 2003.

Năm 2000 cả n−ớc chỉ có vài trăm nghìn ha mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ hải sản, đến nay đã có gần một triệu ha mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ hải sản có hiệu quả kinh tế cao, 12 vùng nuôi nhuyễn thể lớn nhất n−ớc ta đã đ−ợc kiểm soát, 130 vùng nuôi tôm tập trung đã đ−ợc đ−a vào kiểm soát d− l−ợng kháng sinh. Từ chủ yếu khai thác con giống tự nhiên sang sản xuất giống thuỷ hải sản cũng đạt mức tiến lớn, toàn ngành hiện có 4.186 cơ sở sản xuất giống thuỷ hải sản, trong đó số đông cơ sở sản xuất giống đã chủ động bảo đảm cung cấp đủ số l−ợng, chất l−ợng con giống theo thời vụ nuôi trồng thuỷ hải sản [2].

Ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản đạt tốc độ phát triển nhanh với trình độ công nghệ cao và ngày càng hiện đại so với các n−ớc trong khu vực, bảo đảm sản phẩm làm ra không chỉ đủ sức hội nhập kinh tế quốc tế, mà còn cạnh tranh đ−ợc với nhiều n−ớc trên thế giới, kể cả những n−ớc phát triển. Hiện nay ngành đã có 322 doanh nghiệp chế biến thuỷ hải sản, trong đó 100 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ hải sản vào thị tr−ờng EU,174 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị tr−ờng Hàn Quốc. Đặc biệt ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản đã không chỉ đáp ứng nhu cầu phong phú đa dạng của thị tr−ờng trong n−ớc mà đã và đang từng b−ớc phát triển công nghiệp chế biến thuỷ hải sản đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế [18].

2.5.4. Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ở một số tỉnh ở n−ớc ta

2.5.4.1. Tỉnh Ninh Bình

Vùng bãi bồi của huyện Kim Sơn có tổng diện tích 6.032 ha mặt n−ớc thuận lợi cho việc khai thác phát triển kinh tế vùng ngập mặn, trồng rừng, nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản tự nhiên, trồng cói, trồng lúa. Hoạt động kinh tế vùng bãi bồi đang trong tình trạng sản xuất tiểu nông, mang tính tự phát. Ruộng đất và mặt n−ớc bị chia nhỏ, manh mún.

Theo số liệu thống kê của huyện năm 1996, ng−ời dân mới sử dụng 300 ha mặt n−ớc nuôi cua và các loại hải sản khác với hình thức quảng canh là phổ biến nên năng suất thấp, 250kg/ha,. Vùng ngoài đê Bình Minh II chủ yếu là để thu nguồn lợi từ tự nhiên với giá trị kinh tế thấp. Từ năm 1999, một số hộ dân nuôi thử tôm sú đạt kết quả khá, có hộ lãi 30 triệu đồng/ha. Nhận thấy khả năng nuôi tôm sú đem lại nguồn lợi lớn, năm 2000 diện tích nuôi tôm sú tăng lên 470 ha với sản l−ợng đạt trên 130 tấn, đạt giá trị 13 tỷ đồng. Năm 2002 là 1.450 ha, sang năm 2003 diện tích nuôi tăng lên 6.500 ha, trong đó nuôi n−ớc lợ là 1.700 ha, nuôi n−ớc ngọt là 4.800 ha, tập trung chủ yếu ở các xã nh− Kim Đông, Kim Trung...

Đứng tr−ớc thực trạng nh− vậy, tỉnh Ninh Bình đã đ−a ra nhiều giải pháp nhằm phát huy những tiềm năng sẵn có, đ−a nền kinh tế của tỉnh thoát khỏi vị thế kinh tế thấp nhất trong tổng số 10 tỉnh đồng bằng Sông Hồng. Một trong những giải pháp đó là phát triển mạnh các hình thức nuôi thuỷ hải sản vùng bãi bồi ven biển. Với hy vọng đến năm 2010 vùng bãi bồi sẽ mang lại cho tỉnh giá trị xuất khẩu 45 triệu USD.

Với mục tiêu nh− vậy tỉnh cũng đề ra những chính sách −u đãi để phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ở vùng bãi bồi. Cụ thể nh− đất đại đ−ợc giao ổn định lâu dài từ 5 năm trở lên, miễn thuế sử dụng đất đối với diện tích nuôi thâm

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 27 - 38)