Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 54 - 59)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu

3.2.1.1. Tài liệu thứ cấp

- Dựa vào số liệu đã đ−ợc xử lý ở các bản quy hoạch tổng thể của huyện - Dựa vào các số liệu thống kê của Phòng Thống kê huyện, Phòng Nông nghiệp, Phòng Kinh tế biển, Sở thuỷ hải sản, số liệu niên giám thống kê các cấp các ngành.

- Dựa vào số liệu đã đ−ợc đăng ở các tạp chí, các loại sách báo có liên quan.

3.2.1.2. Tài liệu sơ cấp:

- Ph−ơng pháp chọn mẫu điều tra

Chúng tôi chọn mẫu điều tra theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên đa cấp, các xã đ−ợc điều tra là những xã ven biển của huyện Tiền Hải có diện tích NTTHS đại diện cho mỗi tiểu vùng khác nhau. Số xã đ−ợc điều tra là 5 xã trong tổng số 8 xã có diện tích NTTHS của huyện, xã Đông Minh, Nam C−ờng đại diện cho vùng nuôi tôm sú và cua với quy mô nhỏ, xã Nam Thịnh đại diện cho vùng nuôi ngao, vạng; xã Nam H−ng, Nam Phú đại diện cho vùng nuôi tôm sú với quy mô trung bình và lớn. Số hộ điều tra và diện tích nuôi trồng tại các xã đ−ợc tập hợp trong bảng sau:

Bảng 3.8: Cơ cấu mẫu điều tra

Tên xã Số hộ điều tra (hộ) Diện tích (ha) DTNTTHS so với toàn huyện (%) Đông Minh 30 75 3,20 Nam C−ờng 42 88 3,74 Nam Thịnh 28 487 20,72 Nam H−ng 21 584 24,85 Nam Phú 19 613 26,08 Tổng cộng 140 1847 78,59

- Ph−ơng pháp thu thập số liệu

Để thu thập số liệu về tình hình nuôi trồng thuỷ hải sản và các số liệu cần thiết phục vụ trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tiến hành điều tra các cơ sở nuôi trồng bằng ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp một thành viên có hiểu biết về nuôi trồng thuỷ hải sản của cơ sở theo mẫu câu hỏi đ−ợc soạn thảo tr−ớc. Câu hỏi đ−ợc soạn thảo bao gồm câu hỏi đóng và câu hỏi mở, nội dung câu hỏi xoay quanh các vấn đề sau:

- Thông tin về đặc điểm chung của cơ sở nuôi

- Thông tin về các tài sản phục vụ sản xuất và đời sống

- Thông tin về sử dụng đất đai và tình hình sử dụng đất đai của cơ sở - Thông tin về nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn

- Thông tin về tình hình nuôi trồng thuỷ hải sản của cơ sở nh−: hình thức nuôi, mức đầu t−, thời gian thu hoạch, trọng l−ợng thuỷ hải sản khi thu hoạch, giá bán, kết quả của việc nuôi trồng thuỷ hải sản.

- Nhóm câu hỏi mở về những khó khăn, thuận lợi trong quá trình sản xuất, ph−ơng h−ớng sản xuất của cơ sở trong những năm tới, những đề xuất của hộ đối với các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc.

3.2.2. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

- Toàn bộ số liệu thu thập đ−ợc chúng tôi sử dụng ch−ơng trình máy tính Excel để tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết nh− số tuyệt đối, số t−ơng đối và số trung bình.

- Sử dụng ph−ơng pháp phân tổ thống kê để phân các loại hộ theo tiêu thức cần nghiên cứu.

Các hộ NTTHS đã đ−ợc điều tra đ−ợc chia thành nhóm hộ theo nhiều cách phân loại khác nhau để so sánh giữa các nhóm hộ đ−ợc tập huấn và không đ−ợc tập huấn, phân nhóm theo các quy mô nuôi trồng khác nhau, các vùng sinh thái khác nhau, trên cơ sở đó xem xét sự ảnh h−ởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất và hiệu quả sản xuất của các hộ

3.2.3. Ph−ơng pháp phân tích

3.2.3.1. Phơng pháp thống kê mô tả

Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng để phân tích mức độ, biến động, các yếu tố ảnh h−ởng đến nuôi trồng thuỷ hải sản qua các năm, nêu lên đ−ợc khó khăn thuận lợi để từ đó có căn cứ đề xuất giải pháp.

3.2.3.2 Phơng pháp thống kê so sánh.

Ph−ơng pháp này đ−ợc dùng để so sánh điều kiện nuôi trồng giữa các vùng sinh thái, giữa các quy mô nuôi trồng, so sánh diện tích, năng suất, sản l−ợng của các đối t−ợng nuôi trồng trong cùng một vùng, so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế giữa các vùng nuôi trồng trong địa bàn nghiên cứu.

3.2.3.3. Phơng pháp dự đoán ngắn hạn

Sử dụng ph−ơng pháp này cho phép dự đoán ngắn hạn quá trình tiếp theo của hiện t−ợng trong những khoảng thời gian t−ơng đối ngắn. Tài liệu th−ờng đ−ợc sử dụng là những để dự đoán là dãy số thời gian, tức là dựa vào sự biến động của hiện t−ợng ở thời gian đã qua để dự đoán mức độ của hiện t−ợng trong thời gian tiếp theo.

dựa trên cơ sở số liệu thống kê trong 3 năm 2000- 2002 và tình hình NTTHS trong hai năm 2003 và 2004 để dự đoán sản l−ợng và năng suất thuỷ hải sản của huyện đến năm 2010. Ph−ơng pháp sử dụng hồi quy có dạng sau:

Yt = a0 + a1t Trong đó : Yt- Sản l−ợng dự đoán

t- Thứ tự thời gian (ti = i là năm thứ i) a0,a1- Các tham số cần −ớc l−ợng

Các tham số a1 và a0 đ−ợc −ớc l−ợng theo ph−ơng pháp bình ph−ơng nhỏ nhất nh− sau: ∑ = n.a = n 1 i (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Y 0 + a1. Σt (Với n là số năm quan sát) [15]

∑ = a = n 1 i tY 0. Σ t + a1. Σ t2

Giải ph−ơng trình trên ta tính đ−ợc a0 và a1. Tham số a1 phản ánh mức độ tăng bình quân hàng năm của năng suất và sản l−ợng, thay giá trị a1 và a0 vào hệ ph−ơng trình ở trên với t =10 ta dự đoán đ−ợc năng suất và sản l−ợng NTTHS của huyện đến năm 2010.

Ngoài ra, chúng tôi còn áp dụng một số ph−ơng pháp khác nh− ph−ơng pháp phân tích kinh tế, ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo.

3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài

3.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh về phát triển NTTHS

- Diện tích, năng suất, sản l−ợng nuôi trồng thuỷ hải sản bình quân 1 hộ nuôi trồng, 1 xã, toàn huyện.

- Diện tích, năng suất, sản l−ợng nuôi trồng thuỷ hải sản từng hình thức nuôi trồng.

- Tốc độ phát triển diện tích, năng suất, sản l−ợng qua các năm. - Sản l−ợng thuỷ hải sản tiêu thụ ở các thị tr−ờng.

3.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả NTTHS

* Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả

- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ mà các hộ nuôi trồng thuỷ hải sản thu đ−ợc trong một năm. Chỉ tiêu này có thể tính cho 1 hộ nuôi trồng hoặc một đơn vị diện tích nuôi trồng.

- Giá trị gia tăng (VA): Là toàn bộ phần giá trị sản xuất đ−ợc tăng lên trong quá trình sản xuất của một năm, đ−ợc tính theo công thức:

VA= GO – IC

- Thu nhập hỗn hợp (MI) đ−ợc tính theo công thức:

MI = VA – (thuế + khấu hao tài sản cố định)

* Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả

- Năng suất (tấn/ha): Chỉ tiêu này phản ánh trung bình một năm một đơn vị diện tích mặt n−ớc sản xuất đ−ợc bao nhiêu tôm

Tổng sản l−ợng tôm trong một năm (Q) Năng suất tôm (W) =

Diện tích mặt n−ớc nuôi tôm (S)

- Giá trị sản xuất (GO) bình quân trên một đơn vị diện tích (trđ/ha) - Giá trị gia tăng (VA) bình quân trên một đơn vị diện tích (trđ/ha) - Thu nhập hỗn hợp (MI) bình quân trên một đơn vị diện tích (trđ/ha) - Lợi nhuận bình quân (Pr) trên một đơn vị diện tích (trđ/ha)

- Giá trị sản xuất / một đồng chi phí (đồng) - Giá trị gia tăng / một đồng chi phí (đồng) - Thu nhập hỗn hợp/ một đồng chi phí (đồng) - Lợi nhuận / một đồng chi phí (đồng)

- Giá trị sản xuất / 1 công lao động (tr.đ) - Giá trị gia tăng (VA) /1 công lao động (tr.đ) - Thu nhập hỗn hợp /1 công lao động (tr.đ) - Lợi nhuận /1 công lao động (tr.đ)

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 54 - 59)