Công tác khuyến nông

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu chủ yếu đưa các giống lúa chất lượng cao vào sản xuất tại huyện tiên lãng hải phòng (Trang 85 - 95)

IV. Rau quả đậu các loạ

B- Vùng trung tâm (Thị trấn huyện và 12 xã), sản xuất lúa l−ơng thực CLC

4.2.2.3. Công tác khuyến nông

Giải pháp không thể thiếu đ−ợc để đ−a lúa chất l−ợng cao vào sản xuất tại Tiên Lãng đó là công tác khuyến nông. Khuyến nông đã góp phần đẩy nhanh ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, nhất là trong việc chuyển đổi cơ cấu giống lúa, thay giống lúa chất l−ợng cao vào thói quen trồng giống lúa cũ. Những biện pháp cụ thể cần phải làm là :

4.2.2.3.1. Lựa chọn điểm trình diễn và những giống lúa chất l−ợng cao thích hợp với Tiên Lãng

Lựa chọn điểm trình diễn

Chọn điểm trình diễn các giống lúa mới chất l−ợng cao trong địa bàn huyện là xã Khởi Nghĩa và Thị trấn huyện Tiên Lãng

Thị trấn huyện có cánh đồng lớn chạy dọc sát với trục đ−ờng quốc lộ từ Hải Phòng về Tiên Lãng, có hệ thống thuỷ lợi t−ới tiêu tốt, đồng ruộng phù hợp có thể triển khai đ−ợc các thí nghiệm trình diễn. ở đây, trình độ thâm canh của ng−ời dân cao. Tr−ớc đây, Thị trấn chỉ trồng 1 vụ lúa, 1 vụ thuốc lào, gần đây do hiệu quả kinh tế thu đ−ợc từ cây thuốc lào thấp nên Thị trấn đã chủ tr−ơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giảm diện tích trồng cây thuốc lào, tăng diện tích trồng lúa.

Hợp tác xã Khởi Nghĩa là một xã điển hình về đất chua mặn. Đảng bộ Tiên Lãng quan tâm và chỉ đạo tìm những giống lúa phù hợp với đồng đất Tiên

Lãng, vừa cho năng suất cao, vừa cho chất l−ợng tốt, từng b−ớc đ−a nền kinh tế cả huyện ngày càng phát triển cao.

Diện tích mỗi giống trình diễn : 100 m2 với 3 lần nhắc lại

Những giống lúa chất l−ợng cao chọn trình diễn tại hai điểm này là :

Vụ xuân trình diễn 23 giống :

- Trà xuân muộn : 5 giống KD18 (đ/c); TN13-5; AYT77; X25; VK1. - Nhóm lúa thơm : 5 giống BTS7 (đ/c) ; HT1; LT2; T5 ; 98-10.

- Nhóm lúa nếp : 4 giống Nếp 87 (đ/c), Nếp 87 D2; Nếp 97; Nếp 99. - Nhóm lúa lai : 9 giống Nhị Ưu 838 (đ/c); Nhị Ưu 63 (nội); Nhị −u 63 (ngoại); D Ưu 527; HYT83; HYT88; HYT92; HYT96.

Vụ mùa trình diễn 25 giống :

- Trà mùa sớm : 5 giống KD18 (đ/c); VK1; X25; VĐ7; VD1.

- Trà mùa trung : 9 giống Q5(đ/c); AYT01; TN13-5; SX31; M94-14; D14; D17; D31; D32.

- Nhóm nếp : 4 giống Nếp 87 D1 (đ/c); Nếp 87D2; Nếp 97; Nếp 99. - Nhóm lúa thơm : 5 giống BTS7 (đ/c); HT1; LT2; T5 ; 98-10 .

- Nhóm lúa lai : 6 giống Bắc −u 903 (đ/c); HYT92; HYT83; S253-258 ; Kim Ưu253; M508-1.

Giống trình diễn đ−ợc phân theo từng trà theo thời gian sinh tr−ởng, mỗi trà đều có giống đối chứng. Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng nh− qui trình khảo nghiệm giống quốc gia. Các chỉ tiêu theo dõi thống nhất theo qui phạm khảo nghiệm giống quốc gia (10TCN-309-98-BNN&PYNT). Số liệu thu thập và sử lý thống kê theo ch−ơng trình IRRISTA.

Mục tiêu chính của công tác trình diễn giống là so sánh mức độ biểu hiện tiềm năng năng suất, thời gian sinh tr−ởng, khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận của các giống trong điều kiện môi tr−ờng khác nhau,

qua đó xác định đ−ợc các giống có phạm vi sử dụng rộng và các giống có phạm vi sử dụng ở một số vùng cụ thể để bà con nông dân thấy đ−ợc thực tế mà áp dụng, đ−a giống lúa chất l−ợng cao vào sản xuất tại địa ph−ơng.

Năm 2003, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, kết hợp với Trạm Khuyến nông của huyện Tiên Lãng đã tiến hành trình diễn một số giống lúa mới vụ xuân và vụ mùa tại hai điểm : Thị Trấn và Khởi Nghĩa, nhằm tìm ra những giống lúa thích hợp mang lại hiệu qủa kinh tế cao.

Tham gia trong các thí nghiệm trình diễn này, cùng với những giống lúa tẻ cao đã đ−ợc nhiều ng−ời biết đến, còn có một số giống của Phó giáo s−, Tiến sĩ, anh hùng lao động, Quyền Viện tr−ởng Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo nh− giống D14 ; D17 ; D31 ; D32. Kết quả trình diễn tại Thị Trấn vụ xuân năm 2003 và tại xã Khởi nghĩa vụ mùa năm 2003 (xem ở bảng 31 và bảng 32).

Tại Thị Trấn (vụ xuân 2003), bảng 31 ta nhận thấy :

Trà xuân muộn có 5 giống.

- Thời gian sinh tr−ởng biến động từ 128-138 ngày.

- Chiều cao cây biến động từ 88-64 cm.

- Năng suất thực thu (tạ/ha), tất cả các giống đều có năng suất cao hơn KD18 đối chứng (60,3tạ), năng suất cao nhất là giống X25 (64,7 tạ), tiếp đến là AYT77 (63,3tạ), TN13-5 (63 tạ) và VK1 (62tạ).

(Năng suất các giống lúa đều đ−ợc kiểm định ở mức ý nghĩa α = 0.05 là 4,7 và độ biến thiên của năng suất là 3,9%)

Nhóm lúa thơm có 5 giống.

- Thời gian sinh tr−ởng biến động từ 128-140 ngày.

- Chiều cao cây biến động từ 90-94 cm.

BT7 có năng suất thấp nhất (49tạ), giống có năng suất cao nhất là 98- 10 (56,3 tạ), tiếp đến là giống T5 (50,7tạ).

(Năng suất các giống lúa đều đ−ợc kiểm định ở mức ý nghĩa α = 0.05 là 5,7 và độ biến thiên của năng suất là 5%)

Nhóm lúa nếp có 4 giống.

- Thời gian sinh tr−ởng biến động từ 126-137 ngày.

- Chiều cao cây biến động từ 87-105 cm.

- Năng suất thực thu (tạ/ha) : giống có năng suất thấp nhất là đối chứng nếp 87 (56,6 tạ) , giống có năng suất cao nhất là nếp 878D2 (60,7 tạ), tiếp đến là nếp 97 (60 tạ) và nếp 99 (58,5 tạ).

(Năng suất các giống lúa đều đ−ợc kiểm định ở mức ý nghĩa α = 0.05 là 5,3 và độ biến thiên của năng suất là 3,7%)

Nhóm lúa lai có 9 giống.

- Thời gian sinh tr−ởng biến động từ 125-132 ngày.

- Chiều cao cây biến động từ 91-99 cm.

- Năng suất thực thu (tạ/ha), biến động từ 66-72,5 tạ /ha, giống có năng suất cao nhất là HYT83 (72,5 tạ), tiếp đến là HYT84 (72,1tạ), D −u 527 (70,7 tạ), tiếp là đối chứng 838 (69,9 tạ), Nhị −u 63 (ngoại 69,9 tạ), Nhị −u 63 (nội 69,7 tạ), HYT88 (67,7tạ) và thấp nhất là HYT96 (66 tạ).

(Năng suất các giống lúa đều đ−ợc kiểm định ở mức ý nghĩa α = 0.05 là 4,5 và độ biến thiên của năng suất là 3,4%)

Kết quả trình diễn vụ mùa tại xã Khởi Nghĩa thể hiện ở bảng 32.

Trà mùa sớm gồm có 5 giống.

- Thời gian sinh tr−ởng biến động từ 107 - 112 ngày.

- Chiều cao cây biến động từ 98 - 110 cm.

- Năng suất thực thu (tạ/ha), biến động từ 49,5 - 55 tạ /ha, giống có năng suất cao nhất là X25 (55 tạ), tiếp đến là VĐ7 (54tạ), VĐ1 (53,2 tạ), VK1 (53 tạ), năng suất thấp nhất là KD18 (đối chứng 49,5 tạ). (Năng suất các giống lúa đều đ−ợc kiểm định ở mức ý nghĩa α = 0.05 là 4,2 và độ biến thiên của năng suất là 3,9%)

Trà mùa trung gồm 9 giống.

- Thời gian sinh tr−ởng : biến động từ 115 - 129 ngày.

- Chiều cao cây biến động từ 99 - 125 cm.

- Năng suất thực thu (tạ/ha), biến động từ 53,5 - 56,3 tạ /ha, giống có năng suất cao nhất là SX31 (56,3 tạ), tiếp đến là M94-14 (54,5 tạ), D32 (54,2 tạ), AYT01 (54 tạ), D17 (53,8 tạ), Q5 (đối chứng 53,6 tạ), TN13-5 (53,5 tạ), D14 (53,4 tạ) và thấp nhất là D31 (52 tạ).

(Năng suất các giống lúa đều đ−ợc kiểm định ở mức ý nghĩa α = 0.05 là 3,6 và độ biến thiên của năng suất là 4,5%)

Bảng 31 : Kết quả trình diễn của một số giống lúa chất l−ợng cao

(Vụ xuân tại Thị trấn huyện Tiên Lãng)

Tên giống Thời gian sinh tr−ởng (ngày) Cao cây (cm) Năng suất thực thu (tạ/ha) So với giống đối chứng (%) Trà xuân muộn KD18 (đ/c) 128 92 60,3 100 X25 130 88 64,7 107 AYT77 129 82 63,3 105 VK1 131 92 62,8 104 TN-13-5 138 94 63,0 105 Nhóm lúa thơm BT7 (đ/c) 130 92 49,0 100,0 HT1 130 93 54,3 110,8 LT2 135 93 50,4 103,0 T5 135 93 50,7 103,5 98-10 140 90 56,3 114,9 Nhóm lúa nếp N87 (đ/c) 126 88 56,6 100 N87 D2 135 103 60,7 107,2 N97 126 87 60,0 106,0 N99 127 105 58,5 103,4 Nhóm lúa lai Nhị −u 838 (đ/c) 125 95 69,9 100,0 Nhị −u 63 nội 130 94 69,7 99,7 Nhị −u 63 ngoại 130 95 69,8 99,8 D −u 527 126 92 70,7 101,0 HYT83 128 98 72,5 104,0 HYT84 127 93 72,1 103,0 HYT88 125 91 67,7 96,8 HYT92 132 99 71,2 103,7 HYT96 130 99 66,0 94,4

Nhóm lúa nếp có gồm 4 giống

- Thời gian sinh tr−ởng biến động từ 108-117 ngày.

- Chiều cao cây biến động từ 98-120 cm.

- Năng suất thực thu (tạ/ha) biến động từ 45-49,5 tạ/ha, giống có năng suất cao nhất là nếp 87D2 (49,5 tạ), tiếp đến là nếp 97 (49 tạ) và nếp 99 (48 tạ), giống có năng suất thấp nhất là đối chứng nếp 87D1 (45 tạ) .

(Năng suất các giống lúa đều đ−ợc kiểm định ở mức ý nghĩa α = 0.05 là 5,4 và độ biến thiên của năng suất là 4,3%)

Nhóm lúa thơm có 5 giống

- Thời gian sinh tr−ởng biến động từ 110 - 125 ngày.

- Chiều cao cây biến động từ 104 - 110 cm.

- Năng suất thực thu (tạ/ha), biến động từ 45 - 50 tạ /ha, giống có năng suất cao nhất là 98-10 (50 tạ), T5 (46,5 tạ), giống đối chứng BT7 năng suất thấp nhất (45 tạ).

(Năng suất các giống lúa đều đ−ợc kiểm định ở mức ý nghĩa α = 0.05 là 5,1 và độ biến thiên của năng suất là 4,8%)

Nhóm lúa lai có 6 giống.

- Thời gian sinh tr−ởng biến động từ 108 - 125 ngày.

- Chiều cao cây biến động từ 110 - 133 cm.

suất cao nhất là Kim −u 253 (56 tạ), tiếp đến là HYT83 (55,5tạ), S253-258 (55,3 tạ), HYT92 (55 tạ), đối chứng 903 (54 tạ), thấp nhất là M508-1 (47 tạ).

(Năng suất các giống lúa đều đ−ợc kiểm định ở mức ý nghĩa α = 0.05 là 4,4 và độ biến thiên của năng suất là 3,6%)

Bảng 32 : Kết quả trình diễn một số giống lúa chất l−ợng cao (Vụ Mùa tại x∙ Khởi Nghĩa- Tiên L∙ng)

Tên giống Thời gian sinh tr−ởng (ngày) Cao cây (cm) Năng suất thực thu (tạ/ha) So với giống đối chứng (%) Trà mùa sớm KD18 (đ/c) 110 105 49,5 100 X25 107 98 55,0 111,0 VK1 113 110 53,0 107,0 VĐ1 110 102 53,2 107,5 VĐ7 110 106 54,0 109,0 Trà mùa trung Q5 (đ/c) 115 99 53,6 100 AYT101 118 118 54,6 101,0 SX31 129 125 56,3 105,0 M94-14 122 109 54,5 101,7 D14 122 107 53,4 99,6 D17 125 113 53,8 100,4 D31 125 109 52,0 97,0 D32 125 109 542 101,0 TN13-5 122 112 535 99,8 Nhóm lúa nếp N87 D1(đ/c) 108 98 45,2 100,0 N87 D2 115 112 49,5 109,5 N97 110 98 49,0 108,4 N99 117 120 48,0 106,2 Nhóm lúa thơm BT7 (đ/c) 113 106 45,0 100,0 HT1 110 106 49,0 108,8 LT2 111 104 47,1 104,6

T5 115 105 46,5 103,398-10 125 110 50,0 111,0 98-10 125 110 50,0 111,0 Nhóm lúa lai Bắc −u 903 (đ/c) 120 116 54,0 100,0 HYT83 108 110 55,5 102,8 HYT84 122 114 55,0 102,0 M508-1 125 133 47,0 87,0 S253-258 128 122 55,3 102,4 Kim −u253 108 118 56,0 103,7

Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và độ thuần xem bảng 33 ta thấy nhìn chung các giống khảo nghiệm đạt kết qủa tốt, cho năng suất cao, phẩm chất gạo ngon, khả năng chống chịu tổng hợp khá với các sâu bệnh chính hại lúa (đạo ôn, bạc lá, rầy nâu). Về độ thuần : đa số các giống có độ thuần khá, còn một số giống đạt trung bình, còn ít dạng phân lý nh− giống X25, 98-10, TN 13-5, AYT77.

Kết luận từ điểm trình diễn : Công tác trình diễn về giống cây trồng đều nhằm tìm ra giống mới tốt hơn giống tốt nhất hiện hành về các mặt : năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh, điều kiện bất lợi, chất l−ợng về nông học (chống đổ ngã, độ thuần), thị hiếu ng−ời tiêu dùng. Với những thành tựu về giống cây trồng hiện nay, từ những kết quả của các cơ quan nghiên cứu và kết quả thực tiễn sản xuất trên địa bàn, chúng tôi đề xuất một số giống lúa chất l−ợng cao đ−a vào sản xuất tại Tiên Lãng trong thời gian tới. Các giống có triển vọng cao rút ra từ điểm trình diễn là :

• Trà xuân muộn - mùa sớm : giống AYT77, X25, VK1, VĐ1, VĐ7, ngắn ngày tiềm năng năng suất cao, chất l−ợng gạo ngon, tính thích ứng rộng rãi, chống chịu sâu bệnh khá, cấy đ−ợc cả 2 vụ xuân muộn, mùa sớm.

• Trà xuân chính vụ - mùa trung : nổi bật giống siêu lúa SX31 tiềm năng năng suất cao, một số dòng chất l−ợng cao, có năng suất và chống chịu sâu bệnh khá nh− : D14; D17; D31; D32.

• Nhóm lúa thơm : giống T5; 98-10, cho năng suất cao, ngắn ngày, chất l−ợng gạo thơm, tính thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh đồng ruộng khá. Giống T5 cấy xuân muộn, mùa sớm. Giống 98-10 cấy xuân chính vụ, mùa trung.

• Nhóm lúa lai : giống HYT83 ; HYT92 ; D −u 527 và Kim −u 253 ngắn ngày, tiềm năng năng suất cao, chất l−ợng gạo ngon, chống chịu sâu bệnh

Bảng 33 : Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh, chống đổ và độ thuần đồng ruộng của các giống trình diễn tại Thị Trấn và x∙ Khởi Nghĩa năm 2003

TT Tên giống Đạo ôn Bạc lá Khô vằn Rầy nâu Chống đổ Độ thuần

1 KD18 3 3 3 5 5 Khá 2 X25 3 3 3 3 3 Trung bình 3 AYT77 3 5 3 3 3 Trung bình 4 VK1 3 3 3 3 3 Trung bình 5 TN13-5 3 3 3 5 3 Trung bình 6 BT7 3 3 3 3 5 Khá 7 HT1 3 3 3 3 3 Khá 8 LT2 3 3 3 3 5 Trung bình 9 T5 3 5 3 3 5 Trung bình 10 98-10 5 3 3 3 3 Trung bình 11 N87 3 5 5 3 3 Khá 12 N87D2 3 3 3 3 3 Khá 13 N97 3 3 3 3 3 Khá 14 N99 3 3 3 3 3 Khá 15 VĐ1 3 3 3 3 3 Khá 16 VĐ7 3 3 3 3 5 Khá 17 Q5 5 3 5 3 3 Khá 18 AYT01 3 5 3 3 3 Khá 19 SX31 3 3 5 3 5 Khá 20 M94-14 3 3 3 3 3 Khá 21 D14 3 3 5 3 3 Trung bình 22 D17 3 3 3 5 3 Khá 23 D31 3 3 5 3 3 Khá 24 D32 3 3 3 5 3 Khá 25 Nhị −u838 3 3 5 5 3 Khá 26 Bắc −u - 3 3 5 3 Khá

27 Nhị −u 63 3 3 5 3 3 Khá28 D −u 527 3 3 5 3 3 Khá

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu chủ yếu đưa các giống lúa chất lượng cao vào sản xuất tại huyện tiên lãng hải phòng (Trang 85 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)