Thực trạng và xu h−ớng phát triển giống lúa chất l−ợng cao ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu chủ yếu đưa các giống lúa chất lượng cao vào sản xuất tại huyện tiên lãng hải phòng (Trang 40 - 42)

Việt Nam với 2 vựa lúa ĐBSH và ĐBSCL cùng với truyền thống sản xuất lâu đời của ng−ời dân đã tạo nên nền văn minh cho dân tộc (nền văn minh lúa n−ớc). Tr−ớc kia, ĐBSH là nơi tập trung phong phú các giống lúa địa ph−ơng, trong đó có rất nhiều giống có phẩm chất gạo ngon. Vào thập kỷ 60 tại Đại học Nông nghiệp I đã thu thập, theo dõi 1.800 giống lúa địa ph−ơng và phân thành các nhóm sinh thái khác nhau : Lúa Chiêm có các nhóm Tép, Bầu, Cút, Sài Đ−ờng... Lúa mùa có các nhóm Gié, Di , Dự, Tám... [18]. Hàng loạt các giống lúa cổ truyền địa ph−ơng có chất l−ợng cao đ−ợc nông dân nhiều vùng gieo trồng nh− : giống nếp thơm (nếp hoa vàng, nếp ngâu), các giống lúa Dự (Dự h−ơng, Dự lùn), các giống lúa Tám (Tám ấp bẹ Xuân Đài, Tám xoan Trực thái, Tám xoan Thái Bình)... Các giống lúa Tám, Dự, Nếp thơm ở miền Bắc và một số giống có hàm l−ợng protein và vitamin cao, nên đ−ợc ng−ời tiêu dùng trong n−ớc −a thích.

Từ năm 1989 Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo, ĐBSCL là nới sản xuất gạo hàng hoá chính với các giống lúa chủ lực nh− IR64, IR66707, IR42, IR59606, OM1704... có năng suất khá, hạt thon dài, gạo trắng trong. Những năm giữa của thập kỷ 90, miền Bắc bắt đầu có gạo d− thừa và có nhu cầu sản xuất gạo hàng hóa. H−ớng chọn tạo giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt đ−ợc các nhà khoa học quan tâm hơn. Nhiều giống lúa cải tiến có chất l−ợng tốt hơn đ−ợc đ−a ra thử nghiệm và sản xuất ở phía Bắc nh− VĐ10, VĐ20, QC1, IR1561, Khang dân, Kim C−ơng, Bắc Thơm số 7, P4, P6, P1, Mali, MCS96, IR62030, IHYT57, AYT77, BM9849, BM9855, DT17, HR1, D122, Tám thơm đột biến...

khẩu hiện nay là IR64, OM490, OM2031, VND95-20, MLT280, IR62032, OM1723, OM1633, Khaodamali đột biến. Các giống lúa cổ truyền địa ph−ơng nh− Tám, Dự, Nàng h−ơng... cũng đang đ−ợc phục tráng và mở rộng diện tích trong sản xuất. Đặc biệt nguồn gen lúa cổ truyền đang đ−ợc sử dụng làm vật liệu cho các ch−ơng trình tạo giống lúa chất l−ợng.

Trong t−ơng lai với tiềm năng to lớn của ĐBSH, kinh nghiệm sản xuất lâu đời và trình độ thâm canh cao của ng−ời dân cùng lực l−ợng các nhà khoa học nông nghiệp hùng hậu, miền Bắc sẽ có nhiều giống lúa có năng suất, chất l−ợng ngày càng cao phục vụ cho xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu chủ yếu đưa các giống lúa chất lượng cao vào sản xuất tại huyện tiên lãng hải phòng (Trang 40 - 42)