IV. Rau quả đậu các loạ
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.11. Nhu cầu tiêu thụ gạo chất l−ợng cao ở Tiên Lãng
Tiên Lãng là vùng ven biển, gần thành phố Hải Phòng, đất ít ng−ời đông, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn đang đ−ợc diễn ra nhanh chóng, đời sống nhân dân ngày càng đ−ợc cải thiện, nhu cầu ăn cũng đ−ợc nâng cao không chỉ ăn no đủ mà phải ăn ngon. Do đó nhu cầu về gạo có chất l−ợng cao, ngon ngày càng tăng.
Bảng 26. Một số chỉ tiêu về chất l−ợng các loại gạo
Chỉ tiêu Gạo đặc sản cổ truyền Gạo thơm và chất l−ợng cao Gạo chất l−ợng trung bình Gạo chất l−ợng thấp Độ dài hạt 5,51-6,60mm > 6,61mm - - Hình dạng Hạt thon ≥ 2-
3mm, đều hạt Hạt thon dài
≥
3mm, đều hạt
Hạt bầu từ 1-
2mm, không đều Hạt bầu 1-2mm, không
Độ trong Trắng, trong
(điểm 0) Trắng (điểm từ 0-1) Trắng đục, bạc bụng (điểm 2-3)
Đục, bạc bụng (điểm
Tỷ lệ tấm ít tấm (5%) ít tấm (5%) >10% Nhiều
Màu cơm Trắng, bóng Bóng Không bóng Đục
Mùi thơm Thơm đặc biệt Thơm đặc tr−ng Không thơm Không thơm
Vị cơm Đậm Đậm Không đậm, khô Nhạt, khô
Độ nở ít ít – vừa Nở Nở nhiều
Độ chín Mau chín Mau chín vừa Chín vừa, lâu chín Lâu chín
Giống chuẩn Gạo Tám, Nếp
Qua điều tra, l−ợng thóc gạo ngon bán ra ngoài thị truờng huyện còn có điểm du lịch Đồ Sơn - Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh là nơi thu hút đ−ợc nhiều khách du lịch.. cộng thêm nhu cầu hàng năm của Tiên Lãng cần 26-30 ngàn tấn gạo t−ơng đ−ơng với 37-42 ngàn tấn thóc l−ơng thực.
Ng−ời tiêu dùng quan niệm về chất l−ợng gạo theo hai nhóm : nhóm đặc sản cổ truyền và nhóm chất l−ợng cao (bảng 26). ở cả hai nhóm gạo này có đặc điểm chung là thon, dài vừa phải (khoảng 5,5-6,5mm), trắng trong, ít gẫy, độ nở vừa phải, nấu nhanh chín, cơm mền, vị cơm đậm, màu cơm trắng bóng. Gạo nhóm đặc sản có mùi thơm đặc biệt (lấy gạo Tám xoan làm chuẩn nếu là gạo tẻ và lấy gạo nếp hoa vàng làm chuẩn nếu là gạo nếp). Giá bán gạo đặc sản cao hơn 50-70% so với gạo th−ờng ở cùng thời điểm. Gạo đặc sản th−ờng đ−ợc dùng nhiều trong các ngày lễ, tết, trong chế biến l−ơng thực hoặc trong các nhà hàng, khách sạn. Gạo chất l−ợng cao có mùi thơm đặc tr−ng, giá bán cao hơn 30% so với gạo th−ờng ở cùng thời điểm. Phần lớn các chỉ tiêu mà ng−ời tiêu dùng quan tâm mang tính cảm quan, chú trọng nhiều đến các chỉ tiêu nấu n−ớng.