Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu chủ yếu đưa các giống lúa chất lượng cao vào sản xuất tại huyện tiên lãng hải phòng (Trang 55 - 58)

IV. Rau quả đậu các loạ

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

Ph−ơng pháp nghiên cứu chung là vận dụng các học thuyết của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để xem xét và phân tích các vấn đề một cách khoa học và khách quan và ngoài ra còn sử dụng các ph−ơng pháp

chuyên môn sau đây :

- Phơng pháp thống kê kinh tế

Ph−ơng pháp này giúp cho việc tổ chức điều tra thu thập đ−ợc những tài liệu mang tính đại diện cao, phản ánh chân thực hiện t−ợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính toán chi tiêu đ−ợc đúng đắn, cũng nh− giúp cho việc phân tích tài liệu đ−ợc khoa học khách quan, phản ánh đúng những nội dung kinh tế cần nghiên cứu. Đây cũng là ph−ơng pháp cho phép l−ợng hoá các kết luận kinh tế mang tính thuyết phục cao.

Sử dụng các tài liệu thống kê của phòng thống kê và phòng nông nghiệp huyện, các số liệu thống kê qua các báo cáo, các chuyên đề của huyện và xem đó là tài liệu gốc để tính toán các chỉ tiêu đáp ứng yêu cầu nghiên cứu.

- Phơng pháp so sánh

Trong quá trình nghiên cứu, căn cứ vào số liệu để tính toán một số chỉ tiêu nh− tốc độ phát triển bình quân, cơ cấu... thông qua đó so sánh phân tích các hiện t−ợng, thấy rõ quá trình phát triển và tính toán các ph−ơng án, các giải pháp phát triển vấn đề nghiên cứu : phát triển các giống lúa chất l−ợng cao.

- Phơng pháp chuyên gia

Ph−ơng pháp chuyên gia đ−ợc sử dụng nhằm tranh thủ ý kiến đóng góp của các chuyên gia kinh tế, khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý ở các cơ sở sản xuất, thông qua các tài liệu nghiên cứu và ý kiến trực tiếp của họ về các nội dung liên quan đến sản xuất lúa chất l−ợng cao trong đánh giá cũng nh− trong các giải pháp phát triển.

- Phơng pháp chuyên khảo

Ph−ơng pháp chuyên khảo chủ yếu đ−ợc sử dụng trong việc nghiên cứu toàn diện và chi tiết vùng gieo cấy lúa đạt hiệu qủa kinh tế cao, làm căn cứ cho

việc đánh giá tiềm năng và định h−ớng những giải pháp cho việc phát triển trong t−ơng lai.

- Phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)

Đánh giá nhanh thực trạng và điều kiện sản xuất lúa chất l−ợng cao ở các xã trong toàn huyện. Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng nhằm :

• Đánh giá nhu cầu phát triển lúa chất l−ợng cao của huyện Tiên Lãng trong hiện tại và t−ơng lai.

• Đánh giá khả năng thực hiện trong vấn đề phát triển lúa chất l−ợng cao.

• Đề ra những giải pháp phát triển lúa chất l−ợng cao.

Đánh giá hiệu quả kinh tế (đồng /ha)

- Tổng thu : tổng sản l−ợng thóc x giá thực bán

- Tổng chi : Toàn bộ tiền chi cho phân bón, giống, thuỷ lợi, thuốc trừ sâu, công chăm sóc, bảo vệ, thuế

- Lãi ròng : Tổng thu - tổng chi

- Hiệu quả đồng vốn : lãi ròng/ tổng chi

Ngoài các ph−ơng pháp trên, đề tài còn sử dụng một số ph−ơng pháp khuyến nông nh− : chọn điểm trình diễn, chọn giống lúa chất l−ợng cao trình diễn, lập mô hình một số công thức luân canh lúa chất l−ợng cao mới trên địa bàn Tiên Lãng để thuyết phục bà con nông dân trồng lúa chất l−ợng cao nhằm đ−a các giống lúa chất l−ợng cao vào sản xuất tại Tiên Lãng, Hải Phòng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu chủ yếu đưa các giống lúa chất lượng cao vào sản xuất tại huyện tiên lãng hải phòng (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)