III. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty vật tư bưu điện I.
2.2.1 Hoạt động nhiên cứu thị trường.
Đây l hoà ạt động đầu tiên của mọi quá trình hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường nhu cầu của thị trường dẫn dắt mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Nhận thức đúng đắn vấn đề n y công ty tích cà ực thực hiện nhiên cứu thị trường qua ba nhân tố cơ bản sau:
Một l : cung và ề vật tư bưu chính viễn thông.
Công ty vật tư bưu điện I có những thuận lợi nhất định như: có hiểu biết chuyên môn về mặt h ng kinh doanh, có mà ặt h ng lâu d i, à à đáng tin cậy …
Mặc dù công ty nằm trong ngh nh bà ưu chính viễn thông được coi l ngh nhà à
do nh nà ước độc quyền quản lý nhưng đối với mặt h ng m công ty à à đang kinh doanh l nhà ững vật tư thiết bị phục vụ cho việc phát triển mạng nưới bưu chính viễn thông hay coi l xây dà ựng cơ sở hạ tầng cho ngh nh bà ưu chính và
đất nước thì nh nà ước không ngăn cấm hay khống chế kinh doanh m choà
vận h nh theo cà ơ chế thị trường để nâng cao chất lượng h ng hoá cung cà ấp. Với quan điểm như vậy thì việc hiện đại hoá mạng nưới, tăng hiệu năng sử
dụng v khai thác mà ạng lưới mới cao. Nh nà ước chỉ quản lý thống nhất trong lĩnh vực khai thác các dịch vụ của ngh nh bà ưu chính viễn thông. Vậy những
công ty có cùng mặt h ng kinh doanh v cùng cà à ạnh tranh với công ty trên thị
trường rất nhiều (trên 100 doanh nghiệp lớn v nhà ỏ khác nhau) chỉ cần có đủ
khả năng v tà ư cách pháp nhân tham gia thị trường. Đối thủ cạnh tranh của công ty gồm có:
+ Các công ty cạnh tranh trong nội bộ ngh nh nhà ư: công ty vật tư bưu điện II (postmace) công ty cung ứng vật tư bưu điện h nà ội.
+ Các đơn vị ngo i ngh nh có: công ty XNK thià à ết bị thông tin của bộ quốc phòng, các xí nghiệp liên doanh với nước ngo i nhà ư Ninapeasing…
+ Ngo i ra còn có các công ty TNHH, công ty thà ương mại có chức năng xuất nhập khẩu cũng đứng ra nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị có nhu cầu nhập khẩu để tự kinh doanh kiếm lời.
Trong lĩnh vực nhập khẩu h ng hoá tà ự kinh doanh công ty vật tư bưu điện I có doanh số v tà ỷ trọng khá lớn trên thị trường, nhưng cũng thấy sự lớn mạnh lên của các đối thủ cạnh tranh cũng như cường độ cạnh tranh ng y c ngà à
tăng thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Tỷ trọng một v i mà ặt h ng cà ủa công ty so với các đơn vị khác Mặt h ngà Năm Tên đơn vị
Cokyvina Postmace Đơn vị khác Tổng Cáp thông tin 1999 39,5 39,5 21 100 2000 34,5 28,9 36,6 100 2001 34,6 20,5 44,9 100 2002 33 20 47 100 Máy điện thoại 1999 20,5 28 51,5 100 2000 20 17 63 100 2001 20,5 18 61,5 100 2002 21 19 60 100 Vật tư khác 1999 40 53,5 6,5 100 2000 39,5 53,2 7,3 100 2001 38 53,4 8,5 100 2002 37 53,5 9,5 100 Nguồn : Phòng nghiên cứu thị trường.
Rõ r ng ta thà ấy rằng tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường của công ty giảm dần qua các năm. Nguyên chính của nó l do ng y c ng có nhià à à ều công ty tham gia v o là ĩnh vực n y, xuà ất hiên thêm nhiều các liên doanh tham gia sản xuất mặt h ng công ty à đang kinh doanh. Vì vậy, việc giữ vững thị phần l và ấn đề bức súc trong giai đoạn hiện nay v trong tà ương lai.
Hai l : cà ầu h ng và ật tư thiết bị bưu chính viễn thông.
Thị trường m công ty à đang tham gia kinh doanh l thà ị trường tiềm năng. Vấn đề đối với công ty hiện nay l l m sao à à để khai thác thị trường một cách có hiệu quả nhất, đem lại lợi nhuận ng y c ng nhià à ều, bưu chính viễn thông là
một trông hai ngh nh phát trià ển nhất ở nước ta, hiện nay chỉ đứng sau ngh nhà
giầu khí về doanh số. Trong 4 năm từ 1995-1998 ngh nh bà ưu điện đã huy
động hơn 10.000 tỷđồng vốn đầu tư cho mạng nưới, đây l mà ột khoản đầu tư
rất lớn, đồng thời tạo ra một số lượng lớn các cơ hội cho các đơn vị kinh doanh thiết bị vật tư bưu diịen phục vụ cho phát triển mạng lưới của công ty. Trong những năm tới , tổng công ty bưu chính viễn thông tiếp tục đầu tư vốn v o phát trià ển mạng nưới, trung bình h ng nà ăm khoảng 6000 tỷ đồng nhằm dạt được mục tiêu của mình thông qua chiến lược “Quy hoạch phát triển bưu chính viễn thông giai đoạn đến năm 2010”. Đây l mà ột thuận lợi để công ty phát triển thị trường ng y mà ột rộng lớn v àổn định.
Đối tượng phục vụ của công ty gồm: + 61 Bưu điện tỉnh th nh trong cà ả nước.
+ Các đơn vị trong ngh nh nhà ư VTI(công ty điện toán truyền thông quốc tế ),VDC công ty điện toán v truyà ền số liệu ).
+ Các nhu cầu tiêu dùng cá nhân của người cuối cùng.
Thông qua việc xác định đối tượng phục vụ của mình, công ty nhiên cứu nhu cầu thị trường bằng những cách sau:
- Nắm bắt hướng đi của tổng công ty bưu chính viễn thông từ nhiều nguồn tin, từ chiến lược phát triển của ngh nh trong tà ừng giai đoạn.
- Nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu của khách h ng bà ằng cách tiếp thu trực tiếp khách h ng. à Đội ngũ cán bộ kinh doanh của công ty linh hoạt tiếp xúc với các bưu điện doanh nghiệp có nhu cầu để mời ch o. trong nà ăm 1999, nhờ quyết
định nâng cấp cáp gốc từ 400 lên 1.200 đôi, cung cấp v mà ở rộng đường tuyến nội tỉnh bằng nhiều hình thức như viba, cáp quang. Công ty đã tích cực đầu tư
nhiều v o nhà ững mặt h ng n y v nhà à à ờ đóa lợi nhuận tăng lên ng y c ngà à
nhiều.
Nhập thăm dò: với những mặt h ng mà ới còn chưa quen thuộc trên thị
trường công ty công ty vẫn nhập nhưng với số lượng ít để đa dạng hoá mặt h ng kinh doanh, thu hút khách h ng muà à ốn có sự đổi mới đồng thời khuyến khích khách h ng tià ếp súc với công nghệ mới. Nếu công ty bán được mặt h ng n o thì sà à ẽ tiếp tục mở rộng việc kinh doanh mặt h ng à đó.
Các mặt h ng và ề thiết bị bưu chính viễn thông có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khi nhu cầu về mặt h ng n y tà à ăng thì cũng kéo theo việc sử dụng các vật liệu khác phục vụ nó. Khi mật độ sử dụng điện thoại ng y c ng tà à ăng cần phải có một mạng lưới các tổng đài, các loại dây cáp, thiết bị đấu mối để trang bị. Do vậy tiềm năng thị trường của công ty l rà ất lớn công ty có thể phát huy mọi năng lực của mình để phục vụ nó.
Ba l : Giá cà ả thị trường.
Giá cả của công ty l giá nhà ập cộng với chi phí kinh doanh khác, công ty phải tự hạch toán kinh doanh v phà ải tự cạnh tranh lên phải tính toán l m saoà
giá cả của mình không cao hơn giá cả của các mặt h ng cùng loà ại trên thị
trường. Đây l mà ột vấn đề khó khăn cho công ty vì công ty đang chịu sức ép cạnh tranh ng y c ng là à ớn từ nhiều phía.
- Các liên doanh với nước ngo i sà ản xuất cáp, tổng đài như: Vinacleasing, LG Cable, Mactel, Nec đang ng y c ng chà à ứng tỏ thế mạnh trên thị
trường.
- Nguồn h ng nà ậu trốn thuế ng y c ng nhià à ều.
- Các công ty cùng kinh doanh loại h ng và ật tư thiết bị, bưu chính viễn thông cạnh tranh để gi nh khách h ng.à à
Do các áp lực trên, đôi khi với một số mặt h ng công ty phà ải giảm giá, chịu lỗ để giữ khách h ng. Nhà ưng nhìn chung, công tác nhiên cứu thị
trường của công ty đã nắm bắt được nhu cầu khách h ng à để đáp ứng cho khách h ng. Nhà ững năm tới công ty vẫn tập trung phục vụ mặt h ng cápà
các loại do nhu cầu rất lớn, đây l nguà ồn thu lớn trong quá trình tự kinh doanh của công ty, tiếp theo đó l các loà ại máy điện thoại ( cả thông thường v loà ại kéo d i) v mà à ột số loại vật tư thiết bị chuyên dùng khác. Sau khi nắm bắt nhu cầu, công ty phải tiến h nh mua n ng à à để kinh doanh, để mua h ng có chà ất lượng cao, giá cả phải chăng công ty phải tạo cho được những nguồn h ng à ổn định, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Việc tạo đầu v oà
cho hoạt động kinh doanh l khâu mà ởđầu cho cả mọi quy trình. 2.2.2. Hoạt động tạo h ng v mua h ng cà à à ủa công ty.
Công ty có quan hệ bạn h ng rà ộng rãi trong v ngo i nà à ước do vậy nguồn h ng cà ủa công ty hết sức phong phú v àđa dạng.
* Nguồn h ng nhà ập khẩu: được chia l m hai mà ảng chính phục vụ cho hoạt động nhập khẩu uỷ thác v hoà ạt động tự kinh doanh của công ty. Có nhiều hãng khác nhau tham gia l cung cà ấp cho công ty kể cả những nước công nghiệp phát triển v nhà ững nước công nghiệp đang phát triển.
Năm Tên nước 1998 1999 2000 2001 2002 Nhật 22 22 22 24 23,5 Đức 21 22 21 23 24 Pháp 21 22 12 23 24 H n Quà ốc 12 13 14 9 10 Singapor 18 16 17 11 8 Các nước khác 8 7 6 8 10,5
Nguồn: Phòng nghiên cứu thị trường. Với hoạt động nhập khẩu uỷ thác, thị trường lớn công ty l nhà ật, đức, pháp, cùng trên các hãng nổi tiếng như: Nec, siemens, Alcatel. Phần lớn các công trình nhập khẩu uỷ thác l theo quyà ết định của tổng công ty v à để phục vụ cho sự phát triển mạng nưới đó.
- Chủ trương của ngh nh bà ưu điện l à đi thẳng, tiếp cận trực tiếp với công nghệ hiện hiện đại, công nghệđón đầu v hà ơn nữa những loại vật tư
thiết bị n y thà ường có giá trị lớn, thời gian phục vụ lâu d i, không à đễ thay thế trong thời gian ngắn vì vậy vấn đề chất lượng v kà ỹ thuật được đặt lên h ng à đầu.
- Các hãng viễn thông lớn ở các nước trên thường có điều kiện tín dụng tốt, điều n y rát quan trà ọng khi nguồn vốn của chúg ta còn hạn hẹp.
Vì vậy đây có thể l nhà ững nguồn h ng truyà ền thống của công ty trong lĩnh vực nhập khẩu uỷ thác. Nhưng dù nhập khẩu h ng hoá phà ục vụ cho loại hình kinh doanh l o, khi là ựa chọn đối tác để nhập công ty luôn luôn chú
trọng tới danh tiếng của sản phẩm v uy tín cà ủa hãng cung cấp sản phẩm. Như mặt vh ng chà ủ lực cáp treo công tycó quan hệ với các hãng sản xuất cáp có uy tín, h ng hoá phù hà ợp về giá cả chất lượng như: LG, SHOWA, DEASUNG.
* Nguồn h ng trong nà ước: với những mặt h ng trong nà ước có khả năng cung cấp được công ty tiến h nh mua à để bán lại cho khách h ng, nhà ững người mua với số lượng nhỏ lẻ hơn. Hiện nay công ty đặt mua cáp của một sốđơn vị
sản xuất trong nước đó l h ng liên doanh nhà à ư: VINA-DESAUNG, VINA S&C…
Trong thời gian tới, khi những mặt h ng n y à à được sản xuất nhiều trong nước công ty có thể giảm lượng h ng nhà ập khẩu để mua trong nước.
* Ngo i ra công ty nhà ận l m à đại lý tiêu thụ cho các đơn vị sản xuất trong nước. Các mặt h ng công ty l m à à đại lý cho một số loại cáp v thià ết bị chuyên ngh nh cà ủa các đơn vị như: Xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin, Công ty cáp VINADESUNG, công ty cáp SACOM, nh máy và ật liệu bưu điện
…
Trong những năm tới, công ty sẽ tiếp tục phát triển loại dịch vụ n y à để l mà
phong phú thêm nguồn h ng cà ủa công ty đồng thời tận dụng được các nguồn lực trong nước tăng hiệu quả kinh tế cho xã hội.