Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả của công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thị xã sơn tây thành phố hà nội (Trang 31)

- Thu thập các văn bản của Chắnh phủ, các văn bản của thành phố Hà Nội, các cơ quan của thành phố, thị xã và các viện nghiên cứu ,trường ựại học liên quan ựến công tác ựấu giá quyền sử dụng ựất.

- Thu thập các thông tin về ựặc ựiểm chung của khu vực nghiên cứu, các tài liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, về tình hình quản lý và sử dụng ựất của thị xã Sơn Tây

3.3.2 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Chọn ựiểm ựấu giá quyền sử dụng ựất nằm trong quy hoạch sử dụng ựất ựã ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt, ựúng pháp luật và những quy ựịnh cụ thể của Luật ựất ựaị

3.3.3 Phương pháp ựiều tra thống kê

Phỏng vấn các cán bộ chuyên môn tại ựịa bàn ựiều tra; thu thập các tài liệu liên quan ựến các dự án ựiều tra về nguồn gốc ựất, quy hoạch, các bước xây dựng giá sànẦ

3.3.4 Phương pháp phân tắch tổng hợp

Kết hợp các kết quả ựạt ựược ựể làm rõ những ựặc ựiểm ưu việt và hiệu quả trong việc thực hiện ựấu giá quyền sử dụng ựất

3.3.5 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn, các nhà quản lý về các lĩnh vực bất ựộng sản, quy hoạch, xây dựng, tài chắnh và quản lý sử dụng ựất.

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Khái quát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thị xã Sơn Tây Ờ Thành phố Hà Nội

4.1.1. đặc ựiểm tự nhiên

Thị xã Sơn Tây là trung tâm văn hóa, kinh tế, là ựầu mối giao thông và giao lưu thương mại ở cửa ngõ phắa Tây Hà Nội, có một hệ thống giao thông quan trọng chạy qua: đường Láng Ờ Hòa Lạc ở phắa Nam, đường Hồ Chắ Minh ( quốc lộ 21) và quốc lộ 32. Trong tương lai khi các tuyến ựường trọng ựiểm của Thành phố ựược xây dựng như: đường cao tốc Láng Ờ Hòa Lạc nối ựô thị Hòa Lạc với ựô thị trung tâm, trục Thăng Long từ ựường Hoàng Quốc Việt kéo dài ựến ựô thị Hòa Lạc, Trục phát triển Sơn Tây Ờ Thạch ThấtỜ Quốc Oai Ờ Xuân Mai- Miếu Môn, đường vành ựai V liên kết các ựô thị xung quanh Hà Nội sẽ thúc ựẩy quá trình ựô thị hóa mạnh kéo theo sự chuyển biến về kinh tế xã hội của Thị xã. Sơn Tây hiện có 15 ựơn vị hành chắnh với 9 phường: Sơn Lộc, Phú Tịnh, Ngô Quyền, Trung Hưng, Viên Sơn, Trung Sơn Trầm, Xuân Khanh, Lê Lợi, Quang Trung, và 06 xã: Thanh Mỹ, Kim Sơn, Xuân Sơn, đường Lâm, Sơn đông, Cổ đông.

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thị xã Sơn Tây là ựô thị loại III, là một trong những ựô thị vệ tinh của Hà Nội, nằm ở phắa Tây Bắc thủ ựô Hà Nội, cách Hà Nội 40km theo Quốc lộ 32, và 40 km theo ựường cao tốc Láng Ờ Hòa Lạc. Tổng diện tắch tự nhiên của

Thị xã Sơn Tây là 11.346,85ha, nằm trên tọa ựộ từ 21o01Ỗ12Ợ ựến 21o10Ỗ20Ợ vĩ

Bắc và từ 105o24Ỗ52Ợ ựến 105o32Ỗ14Ợ kinh đông. Thị xã Sơn Tây giáp với các

ựơn vị hành chắnh sau:

- Phắa Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Phúc qua sông Hồng.

- Phắa đông giáp với huyện Phúc Thọ và huyện Thạch Thất.

- Phắa Nam giáp với huyện Phúc Thọ.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Thị xã Sơn Tây có ựịa hình trung du, nhiều ựồi nhỏ, thấp. đất ựai khá ựồng nhất về tắnh chất hóa lý. địa hình dốc từ Bắc xuống Nam, theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam, được chia thành hai dạng ựịa hình chắnh:

- Dạng bán sơn ựịa: Gồm các xã Thanh Mỹ, Kim Sơn, Cổ đông, Phường Xuân Khanh và Trung Sơn Trầm có diện tắch khoảng 6.800ha, chiếm 63% diện tắch tự nhiên của Thị xã.

- Dạng ựồng bằng: Gồm các xã, phường còn lại chiếm 37% diện tắch tự nhiên của Thị xã. đồi núi thấp ở ựây sẽ là ựiều kiện tốt cho việc phát triển cây công nghiệp ngắn và dài ngày, khai thác lâm nghiệp kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng.

Khu nội thành Thị xã Sơn Tây có thể chia ra hai khu vực:

- Khu Sơn Tây cổ : gồm có 03 phường: Ngô Quyền, Quang Trung, Lê Lợị địa hình tương ựối bằng phẳng có cao ựộ +8,5 ựến +10,5. độ dốc trung bình khu thành cổ 1% dốc từ Bắc xuống Nam.

- Khu Sơn Tây mới : gồm có 05 phường Sơn Lộc, Xuân Khanh, Phú Thịnh, Trung Hưng và Trung Sơn Trầm và vùng ngoại thành có ựịa hình không bằng phẳng, gò ựồi bán sơn ựịa, thấp dần từ Tây sang đông. Cao ựộ +10 ựến +65m, cao nhất 112m (Xuân Sơn, Xuân Khanh ) ựộ dốc 10% ựến 30%.

4.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu, thời tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị xã Sơn Tây nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới giá mùa, mưa và nóng vào mùa hè, khô và lạnh vào mùa ựông, ngoài ra Sơn Tây còn mang thêm khắ hậu của vùng bán sơn ựịa, thuận lợi cho các cây ưa lạnh phát triển tạo nên ựa dạng cho phát triển sản xuất nông nghiệp và tạo ra các khu nghỉ dưỡng, du lịch khá tốt cho du khách.

Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình năm là 1.839mm. Lượng mưa

phân bố không ựều trong năm. Mưa nhiều vào tháng 7, 8, 9. Trong các tháng này lượng mưa ựạt 2.422,8mm. Lượng mưa nhỏ nhất và các tháng 12, 1, 2 và

3. Trong các tháng này lượng mưa khoảng 1.100mm. Số ngày mưa trung bình trong năm là 140,2 ngàỵ

Chế ựộ nhiệt: Nhiệt ựộ trung bình năm là 22,3oC. Mùa hè từ tháng 5

ựến hết tháng 8, nhiệt ựộ trung bình 28,8oC, tháng nóng nhất là tháng 7 nhiệt

ựộ lên tới 39o ựến hơn 40oC. Mùa ựông , nhiệt ựộ thấp trung bình 19 ựến 20oC

kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, thấp nhất nhiệt ựộ có thể xuống 7o

ựến 8oC. Số giờ nắng trung bình 1520 giờ.

Chế ựộ gió: Hướng gió chủ ựạo trong năm là hướng đông Nam về mùa

hè và đông Bắc về mùa ựông. Theo số liệu thống kê cho thấy Sơn Tây không bị ảnh hưởng nhiều do các cơn bão ựi quạ

độ ẩm và không khắ: độ ẩm tương ựối trung bình năm là 84%. độ ẩm

tương ựối cao nhất vào tháng 1,2 trung bình 90%. độ ẩm tương ựối thấp nhất vào tháng 7 trung bình là 66%.

Lượng bốc hơi: Bình quân năm 930mm, lượng bốc hơi trung bình của

tháng nong là 140mm, lượng bốc hơi trung bình của tháng mưa là 57mm. Với những ựặc ựiểm thời tiết, khắ hậu như vậy, nên sự thay ựổi giữa các thời ựiểm trong năm ựã gây ra những ảnh hưởng như ngập úng vào mùa mưa, hạn hán vào khô tác ựộng rất lớn ựến ựời sống, sản xuất ựặc biệt là sản xuất nông nghiệp của Thị xã.

4.1.1.4. đặc ựiểm thủy văn

Thị xã Sơn Tây có 3 con sông chắnh chảy qua: sông Hồng, sông Tắch, sông Hang. Các sông này là nguồn chủ yếu phục vụ cho cấp nước và thủy lợi của Thị xã. Ngoài các con sông trên, Sơn Tây còn có các hồ lớn như hồ Xuân Khanh, hồ đồng Mô.

- đoạn sông Hồng chảy qua phắa Bắc Sơn Tây dài 5,6km, rộng 1000m. Theo số liệu của Trạm thủy văn Hà Nội cho thấy lưu lượng, vận tốc và mực nước sông Hồng tại khu vực từ Sơn Tây ựến Hà Nội, về mùa cạn ( tháng 5-10 ) chỉ chiếm khoảng 22-30% lưu lượng hàng năm và chủ yếu ựược bổ cập bằng nước ngầm.Vận tốc lũ lớn nhất tại Hà Nội không quá 3m/s, thường xảy ra vào cuối tháng 7 và tháng 8. Mực nước tại Sơn Tây dao ựộng rất lớn giữa mùa

mưa và mùa khô, về mùa mưa mực nước dâng cao tới 10-12m gây ra nguy cơ lũ lụt.

- Sông tắch: đoạn sông Tắch chảy qua Thị xã dài 10km, rộng trung bình 50m, ựây là trục tiêu chắnh của Thị xã, dòng chảy quanh co, ựộ dốc ựáy sông từ 0,8% ựến 1,0%. Sông Tắch ựôi khi gây ra lũ lụt khi mùa mưa ựến.

- Các hồ ở Sơn Tây: Trên thượng nguồn sông Tắch và sông Hang có các hồ chứa nước là hồ Xuân Khanh, hồ đồng Mô và các hồ nhỏ khác. Các hồ này tưới nước cho hàng trăm ha ựất nông nghiệp và tạo ra cảnh quan thiên nhiên, các khu sinh thái ựẹp thu hút nhiều khách du lịch tham quan, nghỉ dưỡng.

4.1.2. Các nguồn tài nguyên

4.1.2.1. Tài nguyên ựất

Các tài liệu lập bản ựồ và khoan thăm dò cho thấy ựặc ựiểm ựịa chất của Sơn Tây gồm các ựơn vị sau:

- Phức hệ biến chất sông Hồng ựược phát hiện qua một số hố khoan ở chiều sâu từ 20 Ờ 60m. Phức hệ ựược cấu tạo bởi các ựá biến chất.

- Trầm tắch Neogen ựược phát hiện trong các hố khoan ở vùng lân cận

với thành phần là cát, bột kêt, sét kết, gắn kết vừạ

- Trầm tắch đệ tứ phủ khắp diện tắch của vùng bao gồm các hệ tầng: Hệ tầng Hà Nội chủ yếu là cát, cuội, sỏi phân bố ở phắa bắc khu vực, với chiều dày tăng dần về phắa sông Hồng; Hệ tầng Vĩnh Phúc chủ yếu là sét bột có xen các lớp cát mỏng, phần trên bị laterit, chúng kéo dài thành dải Tây Nam Ờ đông Bắc, cắt qua phần phắa Tây Thị xã;.

- Trầm tắch Holoxen với thành phần là sét, bột, bùn, cát có chiều dày khoảng 10m phủ hầu như khắp vùng.

Về ựịa chất công trình, Thị xã Sơn Tây có 07 nhóm ựất chủ yếu là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đất nâu vàng trên phù sa cổ(Fp), chiếm gần 58% diện tắch.

- Các loại ựất phù sa không ựược bồi(P).

- đất phù sa Glay(Pg).

- đất bạc màu trên phù sa cổ(B), chiếm mỗi loại khoảng 5,5%.

- đất phù sa úng nước(Pj), chiếm 3,5%.

- Số còn lại chiếm 0,5% là ựất phù sa ựược bồi(Pb).

4.1.2.2. Tài nguyên nước ạ Nguồn nước mặt

Nguồn nước mặt của Thị xã khá dồi dào, bao gồm 3 hệ thống sông chắnh là sông Hồng, Sông Tắch và sông Hang. Bên cạnh ựó còn có hệ thống ựập, hồ như hồ Xuân Khanh, hồ đồng Mô, ựập trànẦSông Hồng với lưu

lượng dòng chảy là 2.685m3. Mực nước Sông Tắch tại Văn Miếu (Sơn Tây)

thiết kế ựảm bảo an toàn khi chậm lũ là > +13,00m. Hồ đồng Mô có diện tắch

lưu vực 96,0km2, dung tắch 84,5 triệu m3 nước có nhiệm vụ cấp tưới trên

5.300hạ Hồ Xuân Khanh có diện tắch lưu vực 4,07km2, dung tắch 6,12 triệu

m3 nướccó nhiệm vụ cấp tưới trên 1000ha ựất canh tác. Hồ Xuân Khanh và

một số hồ, ựập nhỏ khác cũng là nguồn cung cáp nước mặt quan trọng cho Thị xã.

b. Nguồn nước ngầm

Nguồn nước ngầm có 2 dạng tồn tại là nước lỗ hổng và khe nứt:

- Các tầng chứa nước lỗ hổng: Trầm tắnh ựệ tứ trong khu vực Sơn Tây phân bố khá rộng chiếm khoảng 2/3 diện tắch Thị xã. Do Thị xã Sơn Tây là vùng chuyển tiếp giữa miền núi nên chiều dày trầm tắch biến ựổi mạnh, tập trung ở ven sông Hồng, sông đà, ở thung lũng giữa núi, ven các sông suối nhỏ ( sông Tắch ).Ven các sông suối lớn trầm tắch Aluvi thành phần chủ yếu là cát, cát sạn, cuội sỏi với ựộ hạt thô dần theo chiều sâụ Lớp tràm tắch chứa nước thường ựược phủ bởi các lớp trầm tắch sét, á sét. Gadien dòng ngầm thường nhỏ và có phương gần như vuông góc với sông có dòng nước ngầm thường lớn.

- Các tầng chứa nước khe nứt: Có diện tắch phân bố rộng trên bề mặt chiếm khoảng 1/3 diện tắch Thị xã. Lượng nước mưa lớn hơn lượng bốc hơi do vậy ựất bề mặt thường có thêm ựộ nước tốt nhất ở những nơi có rừng che phủ, có khả năng giữ ựược hầu hết nước mưa, ựiều tiết dòng chảy và cung cấp cho nước dưới ựất. đặc ựiểm của vùng này là ựộ chứa dẫn nước của ựất ựá không ựồng ựềụ độ khoáng hóa của nước thường nhỏ, chủ yếu là nước nhạt. Các ựá Carbonat chứa nước nứt nẻ mạnh và phát triển hang hốc. Chiều dày tầng chứa nước thương từ vài chục dến 100m, ựôi khi lớn hơn. độ giàu nước của ựất ựá phụ thuộc vào thành phần thạch học và ựộ nứt nẻ. Sự thoát nước chủ yếu là bay hơi nước dưới ựất ở nơi tầng chứa nước xuất lộ. Vùng cung cấp nước và thoát nước phân bố rất gần nhau có khi là trùng nhaụ

Khu vực Thị xã Sơn Tây có mực nước ngầm mạch ở ựộ sâu từ 7 ựến 8 km. Nguồn nước ngầm mạch sâu có chất lượng nước tốt và ựảm bảo cung cấp ựủ nhu cầu cho Thị xã.

4.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản trên ựịa bàn không nhiều, chỉ có một số loại sử dụng cho việc sản xuất vật liệu xây dựng:

- Cao lanh, ựất sét là loại khoáng sản phi kim dùng ựể làm gốm, sứ, phân bố rộng rãi trong Thị xã, tập trung nhiều ở vùng đông Năm Thị xã.

- Puzơlan có chất lượng tốt, tập trung ở xã Thanh Mỹ. - Than cám ở Thanh Mỹ và Xuân Sơn.

- Nguồn nước khoáng có chất lượng cao ở Xuân Khanh. 4.1.2.4. Hệ sinh thái và tài nguyên sinh học

- Hệ sinh thái ựiển hình: gồm các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái thủy vực. Hệ sinh thái trên cạn với kiểu cảnh quan bán sơn ựịa với diện tắch 7.868ha, ựịa hình ựồi ựất, ắt dốc tập trung ở các xã ngoại thành chủ yếu là kiểu sinh thái rừng trong là nơi cư trú của ựộng vật hoang dã. Bên cạnh ựó là kiểu sinh thái nông nghiệp trên cảnh quan ựồng bằng; Các hệ sinh thái thủy vực với các kiểu sinh thái suối, sông, hồ, hồ chứa, ao, ựầm, ruộng lúa nướcẦ Các

các mùa vụ, mà còn có tác dụng nuôi thả cá, ựiều hòa khắ hậu, thủy văn, tạo cảnh quan du lịch.

- đa dạng sinh vật trong các hệ sinh thái: Thảm rừng gồm có quần xã cây thủy sinh sống trìm trong nước hoặc trôi nổi, quần xã cây bụi thứ sinh ưu thế Mua, Bồ cu vẽ, Trinh nữ; Quần xã cỏ thấp thứ sinh ưu thế cỏ May; Quần xã rừng trồng keo lá tràm, Keo tai tượng, Bạch ựàn; Quần xã cây trồng nông nghiệp chủ yếu là lúa nước, cây màu; Khu hệ thực vật với trên dưới 400 loài thực vật bậc cao; Khu hệ ựộng vật ựược nghiên cứu ở Vườn quốc gia Ba Vì và hồ chứa đồng Mô nhưng do ựịa hình cảnh quan nên hệ thú ựơn giản bao gồm chủ yếu các loài thú nhỏ thuộc bộ gậm nhấm. Không có các loài thú quý hiếm cần ựược bảo vệ.

- đa dạng thủy sinh vật trong hệ sinh thái nước ngọt: Thực vật nổi ở các thủy vực nước ngọt khoảng 200 loài, ựặc biệt các loài tảo rất phong phú; động vật nổi xác ựịnh ựược 37 loài và nhóm ựộng vatatj nổi thuộc các nhóm trùng bánh xe, giáp xác chân chèo, giáp xác râu nghành với cấu trúc thành phần các nhóm ựộng vật nổi có tỷ lệ khác nhau theo từng loại hình thủy vực; động vật ựáy chủ yếu loài trai, ốc nước ngọt, ngoài ra còn có hệ ựọng vật ựáy cỡ nhỏ như giun, ấu trung, côn trùng; Khu hệ cá tương ựối phong phú ựặc biệt có loài ca Chày ựất dược ghi trong sách ựỏ Việt Nam với bậc ựe doạ V.

4.1.2.5. Tài nguyên nhân văn

Trong quá trình chinh phục, cải tạo thiên nhiên và ựấu tranh chống giặc ngoại xâm ựã tạo cho con người Sơn Tây nhiều giá trị văn hóa trong nếp sống, cách ứng xử và quan hệ xã hộịThị xá Sơn Tây có nhiều di tắch lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh hấp dẫn. Tiềm năng cho phát triển du lịch của Thị xã rất phong phú và ựa dạng. Trên ựịa bàn Thị xã có 172 di tắch lịch sử văn hóa, trong ựó có 15 di tắch ựược xếp hạng cấp quốc gia, 49 di tắch ựược xếp hạng cấp Thành phố. Nằm trong vùng cội nguồn văn hóa xứ đoài, Sơn Tây trong xu hướng phát triển nhưng vẫn giữ ựược những giá trị văn hóa ựã ựược Nhà nước trao tặng như đường Lâm ựược công nhận làng việt cổ ựầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả của công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thị xã sơn tây thành phố hà nội (Trang 31)