Những thuận lợi và khó khăn của sở giao dịch.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 42 - 45)

f. Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện cho DNNQD trong hoạt động xuất nhập khẩu và mở hớng ra kinh doanh hội nhập quốc tế:

2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của sở giao dịch.

Ngành Ngân hàng nói chung và hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng thực hiện chấn chỉnh hoạt động tín dụng

Ngân hàng sau thanh tra nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại và uy tín của ngành. Uy tín của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đợc nâng cao có tác dụng tích cực tới công tác thu hút khách hàng và đa dạng hoá hoạt động của sở giao dịch.

Sở giao dịch mới đợc thành lập, tuy còn bỡ ngỡ, non trẻ trong hoạt động, nhng chi nhánh có thể kế thừa, học hỏi những kinh nghiệm rút ra từ những thành công, thất bại từ những Ngân hàng đi trớc. Thêm nữa, là Sở giao dịch đầu mối của NHNo & PTNT Việt Nam, đợc sự chỉ đạo trực tiếp và tạo điều kiện của hội đồng quản trị, ban điều hành và các nghiệp vụ trụ sở chính, Sở giao dịch có những thuận lợi để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Sở giao dịch là một đơn vị triển khai thí điểm về cơ chế và dịch vụ sản phẩm mới sau đó mới triển khai cho toàn hệ thống. Do đó, Sở giao dịch có u thế tiếp xúc với những cơ chế và dịch vụ sản phẩm mới trớc các chi nhánh trong hệ thống. Khách hàng chính của Sở giao dịch là các tổng công ty nh: tổng công ty hàng không, dầu khí, điện lực nên có khả năng tiếp cận với các dự án lớn , tạo điều kiện cho Sở giao dịch mở rộng hoạt động kinh doanh. Là đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên tại Sở giao dịch và của Ngân hàng nông nghiệp tại các ngân hàng khác. Sở giao dịch có vị trí đặt trụ sở hết sức thuận lợi – trên một địa bàn sôi động – có điều kiện thuận lợi để phát triển các hoạt động, các nghiệp vụ kinh doanh và dịch vụ một cách đa dạng. Mặt khác, các nguồn huy động từ tiền gửi của khách hàng, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiết kiệm từ dân c là rất phong phú giúp cho sở giao dịch có thể đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp và dân c.

Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, sở giao dịch luôn nhận đợc sự chỉ đạo và giúp đỡ có hiệu quả, rất kịp thời từ chính phủ nh: Quyết định 149/TTg của Thủ tớng Chính phủ thực hiện lộ trình cơ cấu lại nợ, lành mạnh tình hình tài chính của các NHTM, nghị định 85/2002/NĐ-CP điều chỉnh về cơ chế bảo đảm tiền vay đã tháo gỡ những vớng mắc về bảo đảm tiền

vay trong hoạt động tín dụng. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách mới tạo hành lang pháp lý và tự chủ cho các NHTM trong hoạt động kinh doanh nh: Cơ chế điều hành lãi suất thoả thuận, quy chế cho vay theo quyết định số 1627/2001/NHNN…, theo đó, đối tợng cho vay đợc mở rộng, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, thông thoáng để NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và Sở giao dịch nói riêng mở rộng hoạt động tín dụng. Ngay từ đầu năm 2002, ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam đã xác định rõ mục tiêu chiến lợc kinh doanh, phê duyệt đề án mở rộng kinh doanh giai đoạn 2002-2005 của các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh mở rộng thị phần của các chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Môi trờng vĩ mô cho hoạt động tín dụng Ngân hàng dần đi vào ổn định, rõ ràng và an toàn hơn. Luật doanh nghiệp đợc ban hành và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000. Từ đó các DNNQD nh công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân… tăng lên rất nhanh. Các doanh nghiệp này sẽ tạo ra một thị trờng tín dụng rất sôi động cho các NHTM. Ngân hàng nhà nớc đã chỉnh sữa, bổ sung, ban hành một loạt các quyết định, thông t phù hợp với cơ chế hiện nay; những v- ớng mắc, sơ hở, chồng chéo của cơ chể cũ đã đợc tháo gỡ, bãi bỏ làm cho hoạt động tín dụng đợc thuận lợi hơn, tăng tính tự chủ, chịu trách nhiệm cho các tổ chức tín dụng. Bên cạnh những thuận lợi trên, Sở giao dịch cũng gặp không ít khó khăn nh: Cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn Hà Nội ngày càng gay gắt, đặc biệt là cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về thị phần cho vay đối với khách hàng có uy tín. Lãi suất huy động vốn nội tệ có xu hớng liên tục tăng, trong khi lãi suất cho vay tăng chậm, chênh lệch lãi suất hai đầu ngày càng co hẹp. Tình hình thiếu vốn VNĐ diễn ra phổ biến trong các NHTM, một số thời điểm NHNo&PTNT Việt Nam mất cân đối vốn VNĐ, gây khó khăn cho việc thực hiện dự trữ bắt buộc và khả năng thanh toán của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Lãi suất ngoại tệ USD trên thị trờng tiền tệ quốc tế duy trì ở mức

thấp, trong thời gian dài gây khó khăn cho công tác huy động vốn ngoại tệ USD ảnh hởng đến tình hình tài chính của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w