Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng Ngân hàng dối với DNNQD.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 34 - 37)

f. Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện cho DNNQD trong hoạt động xuất nhập khẩu và mở hớng ra kinh doanh hội nhập quốc tế:

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng Ngân hàng dối với DNNQD.

nhập khẩu và mở hớng ra kinh doanh hội nhập quốc tế:

Ngày nay hoạt động kinh tế không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà còn ngày càng mở rộng ra trên phạm vi toàn thế giới. Thông qua hình thức tín dụng chứng từ, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, Ngân hàng đóng vai trò không thể thiếu đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nói chung và DNNQD nói riêng. Mặt khác Ngân hàng cũng tạo ra phơng tiện cho mọi thành phần kinh tế, trong đó có DNNQD liên hệ với thế giới bên ngoài mở rộng hoạt động kinh doanh buôn bán.

Nhận thức sâu sắc về vai trò to lớn của tín dụng Ngân hàng đối với việc phát triển doanh nghiệp nói chung và đối với DNNQD nói riêng, chúng ta cần phải có biện pháp đúng đắn để tạo điều kiện cho tín dụng Ngân hàng phát triển mạnh mẽ hơn nữa nhằm đáp ứng sự phát triển không ngừng của DNNQD cũng

nh toàn bộ nền kinh tế.

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng Ngân hàng dối vớiDNNQD. DNNQD.

1.2.4.1Các nhân tố chủ quan.

Việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nói chung và các DNNQD nói riêng chịu sự ảnh hởng trực tiếp bởi các nhân tố chủ quan từ phía

Ngân hàng và các chủ thể kinh tế nh: Chính sách và thể lệ tín dụng, chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị của Ngân hàng, thông tin tín dụng, tình hình huy động vốn và chính hiệu quả hoạt động của DNNQD.

+ Về phía Ngân hàng

Thứ nhất, chính sách và thể lệ tín dụng phải đúng đắn, phù hợp với đối t- ợng trong quá trình thực thi nghiệp vụ, đảm bảo phù hợp với xu thế phát triển xã hội, của Chính phủ, đồng thời phải đảm bảo kết hợp hài hoà quyền lợi của ngời gửi, ngời đi vay và chính bản thân Ngân hàng. Chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đảm bảo cho khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng và ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng tới Ngân hàng mình.

Thứ hai, về quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là quy định các bớc cần thiết phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ đảm bảo an toàn tín dụng tiến hành từ khi bắt đầu phân tích nhu cầu cho đến khi thu hồi đủ nợ vay cả vốn lẫn lãi.

Sự tôn trọng và kết hợp nhịp nhàng các bớc trong quy trình sẽ tạo điều kiện cho các Ngân hàng phát hiện kịp thời các khuyết điểm, diễn biến của khoản tín dụng để có biện pháp điều chỉnh, can thiệp kịp thời, sớm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Nhng không phải nhất quán một cách cứng nhắc theo từng công đoạn đó, phải linh hoạt trong từng trờng hợp, giai đoạn cụ thể để bảo vệ lợi ích cho cả Ngân hàng, khách hàng và xã hội.

Thứ ba, về thông tin tín dụng

Thông tin tín dụng đó là thông tin về khách hàng, về môi trờng kinh doanh của khách hàng, rủi ro mà khách hàng gặp phải. Thông tin đầy đủ, kịp thời chính xác sẽ nâng cao chất lợng tín dụng cho Ngân hàng, tạo uy tín cho Ngân hàng, hơn nữa nhằm mục đích ngày càng đẩy mạnh mở rộng tín dụng Ngân hàng .

Thứ t, về tình hình huy động vốn.

Kinh doanh Ngân hàng là một ngành đặc biệt trong nền kinh tế, hoạt động với phơng châm “đi vay để cho vay”. Bởi vậy, nếu không đi vay đợc tức là không huy động đợc vốn thì khó có thể cho vay. Nguồn vốn huy động đợc càng lớn và càng đa dạng càng tạo điều kiện cho hoạt động mở rộng tín dụng giữa Ngân hàng với các chủ thể trong nền kinh tế.

Thứ năm, về chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị.

Chất lợng nhân sự đó chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, marketing, trình độ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình trong việc của ngời cán bộ. Còn cơ sở vật chất thiết bị chính là những máy móc thiết bị, phơng tiện làm việc của con ngời. Cả hai điều đó ảnh hởng mạnh mẽ tới nguồn tin của khách hàng và Ngân hàng. Nếu nh khách hàng với cán bộ mà thấy yên tâm, thoả mãn về trình độ nghiệp vụ, sự tận tình, chu đáo của cán bộ thì chắc chắn sẽ tìm đến Ngân hàng để quan hệ.

+ Về phía DNNQD.

Nếu DNNQD làm ăn có hiệu quả, có uy tín thì chắc chắn nhu cầu vay vốn Ngân hàng ngày càng tăng và sẽ đợc Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn đó. Ngợc lại nếu làm ăn thua lỗ, phá sản, khó khăn về tài chính, mất uy tín đối với Ngân hàng ,cạnh tranh không lành mạnh thì bản thân Ngân hàng cũng không thể cấp tín dụng cho các thành phần kinh tế này và nh vậy mục tiêu mở rộng tín dụng không thể thực hiện đợc.

Mặt khác việc cho vay của Ngân hàng cần phải có tín chấp hoặc thế chấp bằng tài sản. DNNQD với uy tín cha cao do vậy việc vay vốn bằng tín chấp rất khó khăn. Vì vậy, DNNQD cần phải hoàn thiện các thủ tục pháp lý về các tài sản thế chấp, cầm cố để đợc vay vốn Ngân hàng .

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w