- DNNN DNNQD
2.2.3.1 Những kết quả đạt đợc.
Mặc dù Sở giao dịch mới đợc thành lập, song bằng sự nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên, hoạt động của Sở giao dịch đã ngày càng phát triển số lợng các nghiệp vụ mà Ngân hàng thực hiện, uy tín của Sở giao dịch ngày càng đợc nâng cao. Chính vì thế số lợng các khách hàng đặt mối quan hệ với Sở giao dịch ngày càng nhiều. Và trong công tác tín dụng đối với các DNNQD Sở giao dịch đã đạt đợc những kết quả đáng kể đó là:
+ Trong quan hệ tín dụng với khách hàng là các DNNQD đã giải quyết cho vay nhanh chóng, kịp thời nhng vẫn tôn trọng đầy đủ nguyên tắc tín dụng dặc biệt chú ý đến việc an toàn và hiệu quả vốn tín dụng .
+ Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh mà có uy tín mà vay với khối lợng lớn thì Sở giao dịch có chính sách u đãi để tăng sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác nhằm thu hút khách hàng.
+ Luôn có biện pháp hữu hiệu để tiếp cận với các DNNQD làm ăn có hiệu quả nhằm giới thiệu về khả năng đáp ứng nhu cầu nội, ngoại tệ với các mức lãi suất và khả năng đáp ứng các dịch vụ với các lợi ích khác có thể mang lại cho doanh nghiệp nh chủ động và thờng xuyên làm tốt công tác tiếp cận trên địa bàn thủ đô để nắm bắt đợc yêu cầu của thị trờng, nhu cầu của các ngành kinh tế, các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác. Trên cơ sở đó Ngân hàng đã xây
dựng và quyết định các đối sách đúng đắn, kịp thời nhằm mở rộng và phát triển quan hệ tín dụng của mình đối với các DNNQD.
+ Sở giao dịch luôn chủ động công tác thẩm định trớc khi cho vay và làm tốt công tác kiểm tra sau khi cho vay. Từ đó phân loại khách hàng nhằm có chính sách phù hợp, đáp ứng hiệu quả kinh doanh.
+ Sở giao dịch đã rất kịp thời điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với mức lãi suất của thị trờng. Điều này làm cho các doanh nghiệp yên tâm và tin tởng hơn vào Sở giao dịch.
Đạt đợc kết quả đó cũng phải kể đến công tác đào tạo đội ngũ các cán bộ Ngân hàng. Đội ngũ các cán bộ Ngân hàng trẻ trung năng động có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có tài có đức, tận tình với công việc, không ngừng học hỏi kinh nghiệm có trình độ ngoại ngữ, vi tính tốt. Ban giám đốc luôn đề cao chuyên môn, nghiệp vụ. Giám đốc đã phân công nhiệm vụ cho các phó giám đốc phù hợp với năng lực sở trờng của từng ngời và đã phát huy đợc nhiệm vụ đợc giao. Ban lãnh đạo thờng xuyên quan tâm tới việc phối hợp với chi bộ đoàn thể để động viên thi đua, khen thởng và xử lí kịp thời, kiên quyết với những thiếu sót khuyết điểm.
Ngoài ra có đợc những kết quả trên là nhờ các DNNQD thay đổi theo hớng tích cực, những khó khăn do cơ chế chính sách dần đợc tháo gỡ do sự thay đổi của các luật định nhằm từng bớc hoàn thiện các quy chế, quy định đối với các tổ chức tín dụng. Chính phủ cũng đã có những biện pháp cụ thể nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh nh: Cho ra đời luật doanh nghiệp, khuyến khích thành lập các DNNQD để phát triển kinh tế đất nớc, khuyến khích thành lập quỹ bảo lãnh vay vốn… Những việc làm trên đã tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng hơn cho cả phía Ngân hàng và các khách hàng. Nó quy định các NHTM nói chung và Sở giao dịch nói riêng trong việc mở rộng tín dụng và nâng cao chất lợng tín dụng .
2.2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân.
Bên cạnh những kết quả hoạt động tín dụng đáng rất kích lệ, nhìn chung Sở giao dịch còn gặp phải những hạn chế sau :
+ Doanh số cho vay, thu nợ và d nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn quá thấp, nh phần trên đã phân tích, doanh số cho vay đối với DNNQD chỉ chiếm 1,64% năm 2000, năm 2001 là 31,29% và chiếm 7,75% năm 2002 tơng đơng 75.679 triệu đồng. D nợ năm 2000 là 0,64%, năm 2001 là 47,78% và năm 2002 là 15,71% tơng đơng 135.377triệu đồng. Con số này là thấp trong tình hình phát triển cũng nh vai trò của các DNNQD trong địa bàn Hà Nội trong thời gian gần đây.
+ Trong cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chủ yếu là cho vay công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần còn công ty t nhân có quan hệ tín dụng với Sở giao dịch nhng cha nhiều.
Nguyên nhân là do:
+ Mặc dù, Nhà Nớc có nhiều chính sách và biện pháp để thúc đẩy DNNQD phát triển, song dờng nh cha có sự công bằng thực sự giữa các danh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Hớng đi chủ đạo của Sở Giao dịch vẫn là hớng các quan hệ tín dụng chủ yếu vào thành phần doanh nghiệp Nhà nớc, còn thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh do có khó khăn vớng mắc về tài sản đảm bảo nguồn vay nên thời gian qua Sở Giao dịch chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Điều này dẫn đến tỷ trọng d nợ và cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thấp.
+ Theo nguyên tắc tín dụng và theo các văn bản hớng dẫn việc thẩm định, tái thẩm định của cán bộ tín dụng đối với khoản vay khi doanh nghiệp xin vay cần phải cung cấp đầy đủ các thông tin, báo cáo tài chính, kế toán, tài sản thế chấp, báo cáo kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập... Nhng hiện nay cha có quy
định bắt buộc kiểm toán đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên các báo cáo kế toán, tài chính của họ không theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Khi xin vay đôi khi các báo cáo này lại sai sự thật, mang lại rủi ro cho Sở giao dịch. Vì thế cán bộ tín dụng thờng không muốn cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay, hoặc cho vay với quy trình thẩm định, tái thẩm định rất chặt chẽ và với số lợng nhỏ, do đó cha tạo đợc niềm tin và thiện cảm đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
+ Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác, Sở Giao dịch cũng phải chia sẻ bớt thị phần cho các ngân hàng khác trên cùng địa bàn thành phố.
+ Sở giao dịch cha thực sự có một chiến lợc marketing đúng đắn và hiệu quả:
- Chính sách sản phẩm chật thật hấp dẫn, cha thực sự lôi kéo khách hàng nh cha có dịch vụ kèm theo khi cung cấp tín dụng. Hiện nay, tại một số NHTM tại Việt Nam nhờ các mối quan hệ rộng rãi của mình đối với các khách hàng, nhờ vào sự am hiểu về thị trờng, về sự biến động của nền kinh tế, nh Ngân hàng á Châu ACB, ANZ, CitiBank….đã cung cấp các dịch vụ t vấn về sản phẩm, về những biến động của thị trờng tìm đối tác cho kinh doanh cho khách hàng,… Nên các Ngân hàng này dã thu hút đợc rất nhiều hút đợc rất nhiều khách hàng, đặc biệt là các khách hàng DNNQD vì họ là những ngời còn thiếu kinh nghiệm trên thơng trờng. Phơng thức cho vay của chi nhánh còn rất hạn chế, chỉ thực hiện vài phơng thức chủ yếu: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng , cho vay trả góp, còn các phơng thức khác cha đợc sử dụng hoặc có song còn áp dụng rất hạn chế. Trong việc áp dụng các phơng thức cho vay còn nhiều cứng nhắc, hầu nh chi nhánh chỉ áp dụng phơng thức cho vay từng lần theo nhu cầu và theo dự án. Nh vậy, mỗi lần vay doanh nghiệp lại phải làm thủ tục một lần
gây ra mất thời gian, thủ tục rờm rà, mà lại gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc giám sát quá trình sử dụng khoản vay và trả nợ Ngân hàng.
- Chính sách khách hàng còn nhiều hạn chế và không hấp dẫn.
Cha có chính sách khuyến khích lợi ích vật chất cho các DNNQD làm ăn hiệu quả, vay trả sòng phẳng, đúng hạn. Chính sách khách hàng còn chủ yếu tập trung ở doanh nghiệp Nhà Nứơc.
- Chính sách giao tiếp khuyếch trơng của Sở giao dịch cha đợc thực sự chú trọng.
Sở giao dịch cha có các biện pháp quảng cáo, thông tin về các quy định, thủ tục cho vay đến khách hàng để khách hàng hiểu rõ hơn về Sở giao dịch, các sản phẩm của Sở giao dịch.
Ngoài các nguyên nhân trên, còn có một số các nhân tố khác ảnh hởng đến quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh
+ Một số DNNQD đã tự làm giảm uy tín của mình do cách làm ăn theo kiểu chụp giật, lừa đảo, mạo hiểm dẫn đến phá sản không có khả năng trả nợ ngân hàng. Một số DNNQD khác thực sự có phát triển nhng cha chắc chắn. Mặc khác sổ sách kế toán của các DNNQD không cập nhật, thiếu đầy đủ và không chính xác, vì vậy gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác đánh giá của cán bộ tín dụng. Trình độ của những ngời quản lý, điều hành các DNNQD còn nhiều hạn chế hầu nh họ cha thực sự có khả năng trong việc xây dựng đợc các phơng án kinh doanh có đầy đủ các thông tin cần thiết: mô tả dự án, thông tin về thị trờng, địa điểm nhà xởng, máy móc, thiết bị, các số liệu tài chính dự kiến,…Trong những năm vừa qua, Nhà Nớc còn buông lỏng quản lý đối với các DNNQD. Có một thực tế là một số doanh nghiệp cha xác dịnh đợc hớng sản xuất kinh doanh của mình nên thờng xin đợc kinh doanh nhiều chức năng để đề phòng hoặc bớc vào kinh doanh lại xin thay đổi ngành nghề, thậm chí chỉ vì một vài thơng vụ có
lợi… Tất cả các điều đó làm cho cán bộ tín dụng ngại cho các doanh nghiệp này vay vốn.
+ Chính phủ ban hành những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng còn chậm trễ và thiếu đồng bộ. Đôi khi các văn bản có dự mâu thuẫn, lấn át nhau nên việc triển khai trong thực tế còn nhiều vớng mắc.
+ Chính phủ cha thực sự có chính sách hỗ trợ các ngân hàng thơng mại trong việc xử lý nợ quá hạn.
+ Các DNNQD hầu nh cha nhận đợc sự u đãi nào của nhà nớc, trong khi các DNNN đợc hởng u đãi về lãi suất, thuế, đất đai... điều này dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh không phát triển đợc do các chi phí quá cao, không cạnh tranh đợc với DNNN.
Nh vậy, những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa Sở Giao dịch và các DNNQD bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có những nguyên nhân thuộc bản thân ngân hàng nhng cũng có những nguyên nhân do Chính phủ hay do chính DNNQD…Tìm căn bệnh nguyên nhân và gốc rễ của nó, nếu chỉ dừng lại ở đó thì chắc chắn căn bệnh vẫn tiếp tục phát triển, những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng thơng mại với các DNNQD vẫn tồn tại nh một bằng chứng yếu kém của nền kinh tế . Nêú không giải quyết đợc vấn đề này thì các DNNQD của Việt Nam sẽ cha thể nâng cao đợc sức cạnh tranh ở thị trờng trong nớc và quốc tế. Nh thế, nền kinh tế của Việt Nam cha có cơ hội để phát triển nhanh và các Ngân hàng của Việt Nam cũng không thể phát triển đợc một cách toàn diện. Do vậy, việc tìm ra giải pháp đúng đắn, hữu hiệu nhằm tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong quan hệ tín dụng giữa Sở giao dịch và các DNNQD là một điều hết sức quan trọng và có ý nghĩa.
ChơngIII.
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sở giao dịch.
Qua thực tiễn hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2002, Sở giao dịch đã rút ra đợc thành công, hạn chế, và bài học kinh nghiệm cho sự phát triển bền vững từ đó Sở giao dịch xây dựng mục tiêu và các biện pháp để triển khai thắng lợi nhiệm vụ năm 2003 cụ thể nh sau:
Tập trung các biện pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, tích cực khai thác các nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế –xã hội phấn đấu nguồn vốn đạt 3.874 tỷ đồng, tăng trởng 19% so với 31/12/2002. (Trong đó loại trừ 420 tỷ nguồn vốn do Công ty chứng khoán NHNo & PTNT Việt Nam làm đại lý phát hành, thì tốc độ tăng trởng nguồn vốn năm 2003 của Sở Giao dịch là 37%). Đảm bảo đủ vốn để cho vay các thành phần kinh tế và các nhu cầu thanh toán của khách hàng.
Tiếp tục mở rộng và tăng trởng tín dụng phấn đấu d nợ đạt 1.330 tỷ đồng, tăng trởng 47% so với 31/12/2002Trong đó: tỷ trọng d nợ ngắn hạn chiếm 23% trong tổng d nợ.Tỷ lện nợ quá hạn dới 1% tổng d nợ. Quan điểm của Sở giao dịch là mở rộng tín dụng luôn đi đôi với bảo đảm chất lọng tín dụng.
Thực hiện nghiêm túc việc hạch toán dự thu, dự trả hàng tháng để phản ánh đúng kết quả tài chính, bám sát kết quả tài chính đợc giao, triệt để tận thu và tiết kiệm chi phí đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vợc mức kế hoạch đợc giao.
Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát nội bộ, nâng cao ý thức trách nhiệm chấp hành cơ chế chính sách của ngành, tiếp tục thực hiện chấn chỉnh sửa sai sau thanh tra theo những kiến nghị của thanh tra Ngân hàng Nhà Nớc.
Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện những cơ chế, quy định về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, từng bớc mở rộng hoạt động có hiệu quả về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ đầu cơ, nghiệp vụ kinh doanh vốn trên thị trờng mở, thị trờng liên ngân hàng, nghiệp vụ quản lý tài sản có…
Trang bị đủ cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng tiện làm việc, xây dựng chơng trình phần mềm giao dịch đồng bộ đáp ứng yêu cầu quy trình điều hành, quy trình nghiệp vụ đặc thù của Sở giao dịch và khai thác tốt cơ sở dữ liệu trong quá
trình tác nghiệp. Tiếp tục khai thác tốt các chơng trình đang sử dụng, chuẩn bị đủ điều kiện để áp dụng chơng trình World Bank của NHNo & PTNT Việt Nam. Tiếp tục thực hiện tốt các giải pháp về công nghệ thông tin 2002-2005 đã xây dựng. Giảm tối đa lao động thủ công trong các mặt nghiệp vụ chuyên môn và điều hành.
Tiếp tục triển khai thực hiện tốt đề án đào tạo 2002-2005 đã xây dựng trên cơ sở thi nghiệp vụ để phân loại cán bộ và tiêu chuẩn hoá cán bộ để đào tạo đúng ngời, đúng việc. Cử cán bộ theo học các lớp đào tạo do Trung tâm đào tạo NHNo & PTNT Việt Nam tổ chức. Ngoài ra Sở giao dịch tập trung vào việc đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ, nhân viên về: các nghiệp vụ phân tích tài chính doanh nghiệp, thẩm định dự án, kế toán, kinh doanh ngoại tệ; tiếp thị, thông tin quảng cáo; văn minh giao tiếp….