Giải pháp nhằm cân đối quỹ BHXH dài hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính BHXH ở Việt Nam (Trang 61 - 68)

Nguyên tắc hoạt động cơ bản nhất của quỹ BHXH là cân đối thu chi. Vì vậy, để đảm bảo cân đối quỹ trong ngắn hạn và dài hạn, đòi hỏi quỹ BHXH phải đợc định kỳ phân tích tài chính (trên cơ sở thu nhập các số liệu về tỷ lệ đóng BHXH.theo nguyên tắc đóng hởng, tỷ lệ nhân khẩu học, đẩu t quỹ, số ngời hởng BHXH hiện hành, mới hởng,

đã hởng phân theo các loại trợ cấp theo tuổi, theo giới tính, mức đóng góp, mức trợ cấp ...) để có thể quản lý tài chính (đặc biệt là tài chính dài hạn của các chế độ dài hạn ) quỹ BHXH trong một thời gian dài.

Những giải pháp chủ yếu để cân đối ổn định quỹ BHXH:

- Tăng doanh thu cho quỹ bằng việc mở rộng đối tợng tham gia BHXH và nâng cao hiệu quả của đầu t quỹ BHXH nhàn rỗi.

- Để mở rộng đối tợng tham gia BHXH trong chiến lợc phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2010 đã đề cập đến mục tiêu này. Chiến lợc phát triển ngành đặc biệt chú trọng tới việc mở rộng đối tợng tham gia với việc mở rộng BHXH bắt buộc cho ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có dới 10 lao động, ngời làm việc trong các hợp tác xã phi nông nghiệp, ngòi lao động tự do có thể là những ngời làm việc thuộc các tổ chức bán công, dân lập có thuê mớn lao động, ngời làm việc thuộc các hộ gia đình có đăng ký kinh doanh, ngời Việt Nam đi lao động ở nớc ngoài có thời hạn do Nhà nớc quản lý và ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Bên cạnh đó, dự kiến phát triển BHXH tự nguyện mà đối tợng tham gia là xã viên hợp tác xã nông, lâm, ng nghiệp, ngời lao động tự do và có thể cả những đối tợng đã tham gia BHXH bắt buộc muốn tham gia thêm loại hình này. Vì vậy, hệ thống BHXH cần có những bớc đi thích hợp tuỳ vào điều kiện kinh tế xã hội của nớc ta cũng nh trình độ quản lý của ngành BHXH để thu hút tất cả các đối tợng thuộc lao động thuộc các thành phần đó tham gia BHXH với các hình thức BHXH phù hợp, đa dang, tạo lập môi trờng BHXH bình đẳng chống độc quyền đáp ứng nhu cầu của ngời lao động về chất lợng hoạt động của BHXH ngày càng cao, đảm bảo thực hiện có hiệu quả chính sách BHXH của Nhà nớc.

- Mặc dù mở rộng đối tợng tham gia BHXH cũng sẽ đặt ra một vấn đề lớn trong việc mở rộng nguồn thu cho quỹ BHXH cũng sẽ tiềm ẩn sự tăng lên về chi cho quỹ trong việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH. Tuy vậy. Mở rộng đối tợng tham gia BHXH sẽ có tác dụng trì hoãn quá trình già hóa trong tơng lai của quỹ, giúp quỹ có thể cân bằng thu chi lâu hơn.

Cùng với việc mở rộng đối tợng tham gia quỹ BHXH, quỹ có thể có nguồn thu tăng lên đáng kể từ việc đầu t từ quỹ BHXH nhàn rỗi nếu nh việc đầu t này có hiệu quả. Nh-

ng trớc hết đứng trớc thực trạng đầu t quỹ BHXH hiện nay ở nớc ta mục tiêu trớc mắt cần phấn đấu là phải đầu t quỹ ra sao để lãi suất từ đẩu t phải bù đắp đợc sự mất giá của giá trị thực tế của quỹ và đảm bảo đủ tiền để chi cho đẩu t xây dựng cơ bản(các trụ sở làm việc của hệ thống BHXH Việt Nam chiếm tỷ lệ rất lớn trong nguồn chi xây dựng cơ bản - đựoc lấy từ lãi đầu t quỹ )..

Bên cạnh việc tăng doanh thu cho quỹ BHXH ta cũng cần phải điều chỉnh các khoản chi quỹ sao cho hợp lý. Theo dự báo tuồi thọ bình quân sẽ tăng dần , do đó tuổi nghỉ hu cần điều chỉnh để tăng tơng ứng. Hiện nay tuổi nghỉ hu với nữ là 55 tuổi, do đó thời gian tới có thể tăng lên là 60 tuổi nhng phải thực hiện tăng dần trong một thời gian dài. Mặt khác việc tăng tuổi nghỉ hu sẽ tạo điều kiện cho các cán bộ khoa học, giáo s tiến sĩ . . .có thời gian cống hiến lâu dài hơn cho công việc và sự nghiệp.

Song song với việc tăng độ tuổi nghỉ hu cho ngời lao động các phơng thức nghỉ hu sớm cũng cần phải đợc xem xét lại và loại bỏ dần dần trong tơng lai. Trớc mất việc quy định mỗi năm nghỉ hu sớm cần phải tăng tỷ lệ khấu trừ lơng lên tới 6 % cho lao động nam để không khuyến khích việc nghỉ hu sớm.

Tỷ lệ hởng trợ cấp hu trí ở nớc ta hiện nay là quá cao so với các nớc khác (45%- 60%) Công ớc ILO cũng quy định tối thiểu mức hởng là 45% sau 30 năm đóng BHXH, vì thế tỷ lệ 75% nh ở nớc ta cần sớm đợc giảm xuống nhằm tránh việc thâm hụt quỹ BHXH sớm.

Mức đóng BHXH hiện tại của ngời sử dụng lao động là 15%, ngời lao động là 5% dự kiến sẽ tăng tơng ứng là 16% và 6%. Cùng với tăng số đóng góp này là kèm theo việc mở rộng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Trên thực tế các doanh nghiệp nớc ta đã phản ứng lại dự kiến này bơit theo họ, đóng góp cho các chính sách xã hội ( BHXH,công đoàn phí và cả bảo hiểm y tế... ) chiếm tới 27,35 tổng kinh phí đầu vào làm giá thành sản phẩm tăng cao, làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp, hơn nữa khi thực hiện AFTA sức ép cạnh tranh lại càng lớn hơn, Về phía ngời lao động họ cho rằng thu nhập hiện nay đã thấp lại phải đóng thêm nh vậy có hợp lý không ?

Theo ông Nguyễn Xuân Bến – BHXH Việt Nam tại Hội thảo xây dựng Luật BHXH năm 2001 cho rằng nên tăng mức đóng góp nh trên (ngời lao động đóng 6% lơng

tháng, ngời sử dụng lao động đóng 16% quỹ lơng), trong đó 2% đóng thêm là dành cho quỹ BHXH thất nghiệp, sau năm 2010 mới nên điều chỉnh mức đóng. Theo tính toán của các chuyên gia ILO tỷ lệ đúng phải là30% chứ không phải là 20% nh hiện nay nếu mức hởng giữ nguyên.

Kết luận

Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc, triển khai thực hiện chính sách BHXH góp phần quan trọng để ổn định cuộc sống về mặt vất chất và tinh thần cho ngòi lao động, đồng thời đảm bảo an toàn xã hội, đẩy nhanh sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Hoạt động quản lý tài chính BHXH là một trong những hoạt động quan trọng và chủ yếu của toàn bộ hoạt động quản lý sự nghiệp BHXH. Nhà nớc thành lập một tổ chức thống nhất theo hệ thống dọc từ Trung ơng đến cơ sở để tổ chức thực hiện tất cả các chế độ BHXH đối với mọi ngời lao động. Quỹ BHXH đợc quản lý tập trung thống nhất, hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà nớc theo chế độ tài chính và pháp luật của Nhà n- ớc quy định. Quản lý toàn diện, đồng bộ, chặt chẽ, an toàn, chính xác, kịp thời và hiệu quả quỹ BHXH. Quản lý tập trung, thống nhất, đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ. Phân cấp và quy định cụ thể rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm của từng cấp, từng đơn vị và từng cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ quản lý quỹ BHXH. Hoạt động quản lý quỹ BHXH là một trong những hoạt động quan trọng và chủ yếu của toàn bộ hoạt động quản lý sự nghiệp BHXH nhằm quản lý toàn diện, thống nhất, đồng bộ, tập trung nhng vẫn đảm bảo công bằng, dân chủ, công khai đối với tất cả các loại vốn và

nguồn vốn, tài sản của các đơn vị thuộc hệ thống BHXH Việt Nam. Quản lý quỹ BHXH trong hệ thống BHXH Việt Nam là việc tính toán thẩm định, kiểm tra, kiểm soát, hạch toán, kế toán đầy đủ, kịp thời, chính xác tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các quan hệ kinh tế trong quá trình hình thành sử dụng quỹ BHXH. Thực hiện tốt công tác quản lý quỹ BHXH sẽ góp phần thúc đẩy phát triển bền vững và ổn định sự nghiệp BHXH.

Do hạn chế về trình độ cũng nh nhận thức của mình, chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính BHXH ở Việt Nam” không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong có sự góp ý của các thầy cô và những ai quan tâm đến chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đề tài : Hoạt động quản lý tài chính trong BHXH Việt Nam. Thực trạng và giải pháp - Đỗ Văn Sinh – Cơ quan BHXH Việt Nam.

Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế - 2001

2. Đề tài : Hoạt động quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam – Nguyễn Việt Hà - Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

Luận văn tốt nghiệp -2001

3. Giáo trình Kinh tế bảo hiểm - Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Nhà xuất bản Thống Kê - 2000

4. Giáo trình Quản lý tài chính quản lý Nhà nớc - Trờng Đại Học Tài Chính Kế Toán

Nhà xuất bản Tài Chính – 2000

5. Tạp chí Bảo hiểm xã hội – Tạp chí của BHXH Việt Nam.

6. Tạp chí lao động và xã hội – Cơ quan thông tin lý luận nghiệp vụ của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội.

7. Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán . 8. Tạp chí Tài chính.

9. Tạp chí thông tin tài chính. 10.Thời báo kinh tế Việt Nam.

Mục lục

Lời mở đầu ……….1

Phần I : lý luận cơ bản về tài chính bảo hiểm xã hội………….3

i. một số nội dung chính về bảo hiểm xã hội………...3

1. Khái niệm Bảo Hiểm Xã Hội……….. 3 2. Những nguyên tắc cơ bản của BHXH………..4

3. Các chế độ BHXH………5

4. Cấp độ thực hiện BHXH………...6

ii. quỹ và quản lý quỹ tài chính bhxh………...7

1. Khái quát chung về nguồn quỹ BHXH………7

1.1 Nguồn quỹ BHXH………..8

1.2 Phân loại nguồn quỹ BHXH………..8

2. Quản lý tài chính BHXH ………9

2.1 Quản lý thu BHXH………9

2.2 Quản lý chi trợ cấp các chế độ BHXH………11

2.3 Quản lý chi hoạt động bộ máy BHXH………12

2.4 Quản lý hoạt động đầu t quỹ BHXH……….12

Phần ii : Thực trạng công tác quản lý tài chính bảo hiểm xã hội ở việt nam

i. giới thiệu chung về bhxh việt nam...………...15

1. Quá trình hình thành BHXH Việt Nam ……….15

2. Quy chế tổ chức và hoạt động của BHXH Việt Nam……….18

2.1 Chính sách BHXH áp dụng từ năm 1995……….18

2.2 Tổ chức bộ máy cơ quan BHXH Việt Nam………..19

ii. thực trạng quản lý tài chính bhxh ở việt nam………22

1. Giai đoạn trớc năm 1995………22

1.1 Quản lý tài chính của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội………22

1.2 Quản lý tài chính của Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam……….24

2. Giai đoạn sau năm 1995………...25

2.1 Quản lý thu BHXH………..26

2.2 Quản lý chi trợ cấp các chế độ BHXH………35

2.3 Quản lý chi hoạt động bộ máy BHXH……….41

2.4 Quản lý hoạt động đầu t quỹ BHXH………..44

2.5 Quản lý cân đối thu chi quỹ BHXH………48

3. Đánh giá về công tác quản lý tài chính ở Việt Nam……….50

3.1 Những thành tựu………..50

3.2 Những hạn chế………52

Phần iii : giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính bảo hiểm xã hội ở việt nam i. mục tiêu chiến lợc phát triển ngành bhxh đến 2010……..53

1. Kiện toàn hệ thống pháp luật về BHXH………....53

2. Mở rộng đối tợng tham gia BHXH……….54

3. Quản lý quỹ BHXH………...55

ii. giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính

bảo hiểm xã hội ơ việt nam……….57

1. Hoàn thiện phơng thức quản lý thu……….57

2. Hoàn thiện phơng thức quản lý chi……….59

3. Nâng cao hiệu quả chi hoạt động bộ máy………61

4. Khẳng định rõ vai trò của hoạt động đầu t……….62

5. Giải pháp nhằm cân đối quỹ BHXH dài hạn………63

Kết luận ………...66

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính BHXH ở Việt Nam (Trang 61 - 68)