Quản lý chi trợ cấp các chế độ BHXH

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính BHXH ở Việt Nam (Trang 34 - 39)

2. Quản lý tài chính BHXH

2.2Quản lý chi trợ cấp các chế độ BHXH

Theo quy định hiện hành có 6 chế độ BHXH: - Chế độ trợ cấp ốm đau.

- Chế độ trợ cấp thai sản.

- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. - Chế độ hu trí.

- Chế độ tử tuất.

- Chế độ nghỉ dỡng sức phục hồi sức khoẻ.

(Riêng chế độ nghỉ dỡng sức bát đầu thực hiện từ 01.06.2001 theo quyết định số 37/2001/QD-TTg về việc nghỉ dỡng sức phục hồi sức khoẻ cho ngời lao động tham gia BHXH).

Chi trả trợ cấp các chế độ BHXH là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của BHXH tỉnh thành phố và của toàn ngành. Việc chi trả đầy đủ kịp thời và đúng đối tợng hởng BHXH không chỉ có ý nghĩa về mắt xã hội mà còn có ý nghĩa về kinh tế chính trị to lớn. Bởi vì nó không chỉ đảm bảo cuộc sống hàng ngày của ngời lao động mà còn tích cực góp phần vào việc đảm bảo an toàn xã hội. Để đảm bảo thực hiện nguyên tắc chi trả đúng đối tợng đúng chế độ đầy đủ kịp thời chính xác và an toàn. Phân cấp quản lý chi của hệ thống BHXH Việt Nam đợc thực hiện nh sau:

BHXH Việt Nam uỷ quyền cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban cơ yếu Chính phủ thực hiện hớng dẫn, tổ chức xét duyệt hồ sơ chứng từ và đảm bảo chi trả các chế độ BHXH : ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, trợ cấp cho các đối tợng thuộc lực lợng vũ trang. BHXHViệt Nam cấp tạm ứng khinh phí để các đơn vị có nguông chủ động chi. Hàng quý năm Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban cơ yếu Chính phủ tập hợp chứng từ lập báo cáo quyết toán gửi BHXH Việt Nam vả phê duyệt quyết toán. Hàng tháng BHXH Việt Nam cấp kinh phí để BHXH tỉnh thực hiện chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động trên cơ sở chính sách nà ngời lao động đợc hởng.

BHXH tỉnh mở hai tài khoản “ chuyên chi BHXH” và chỉ đợc phép sử dụng tiền trong hai tài khoản này để chi trả cho các đối tợng đwocj hởng BHXH do BHXH tỉnh trực tiếp quản lý và cấp cho BHXH huyện đẻ chi trả cho các đối tợng hởng các chế độ BHXH mà BHXH huyện phải trực tiếp quản lý. Hai tài khoản chuyên chi đợc mở tại :

+ Kho bạc Nhà nớc nhằm mục đích tiếp cận kinh phí hạn mức do BHXH Việt Nam chuyển về để chi cho các đối tợng đang hởng các chế độ BHXH có đến thời điểm 01.01.1995 trở về trớc(chính là các đối tợng do NSNN đảm bảo)

+Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nônh thôn : để tiếp nhận kinh phí do BHXH Việt Nam chuyển về để chi cho các đối tởng hởng các chế độ BHXH phát sinh từ 01.01.1995trở đi(là các đối tợng hởng các chế độ BHXH do quỹ BHXH đảm bảo.)

BHXH huyện để thực hiện nhiệm vụ của mình cũng đợc phép mở hai tài khoản ”chuyên chi BHXH” tơng tự nh BHXH tỉnh nhng ở cấp huyện hai tài khoản này đợc mở để tiếp nhận kinh phí do BHXH tỉnh chuyển về dùng để chi cho các đối tợng hởng BHXH do BHXH huyện chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý. Công tác giải quyết các chế độ chính sách, quản lý đối tợng tổ chức chi đựơc phân cấp và phân công trách nhiệm cụ thể.

+ Đối tợng hởng thờng xuyên : đối tợng này phải quản lý chặt chẽ từ cấp cơ sở để quản lý đợc BHXH cấp huyện phải lập danh sách từng tháng các đối tợng BHXH đợc hởng trợ cấp thờng xuyên. Những đối tợng này luôn luôn biến động do nhiều nguyên nhân.

+ Đối tợng hởng trợ cấp một lần : Đối tợng này cơ quan BHXH cấp huyện và các cấp tơng đơng dựa vào danh sách các cơ quan doanh nghiệp báo cáo. Sau đó đẻ thực hiện chi trả. Đối với những trờng hợp ngời lao động bị chết đợc hởng trợ cấp tuất một lần chủ sử dụng lao động cũng phải báo cáo và cơ quan BHXH cũng phải kiểm tra lại nhng phải xem xét đối tợng này đợc hởng một lần có tính đến tiền lơng đang làm trớc khi chết. Bởi vì ngoài trợ cấp mai táng phí gia đình của họ còn hởng 1 số tháng lơng để giúp họ giải quyết khó khăn.

Về công tác chi trả BHXH cho đối tợng, nớc ta có hai phơng thức chi trả ứng với mô hình sau :

+ Mô hình gián tiếp: là hình thức chi trả thông qua đại lý phờng xã. Cơ quan BHXH huyện uỷ nhiệm cho Ban đại lý phờng xã chi trả BHXH cho từng đối tợng (phải chuyển tiền mặt và danh sách đối tợng hởng kèm theo). Do thực hiện chi trả hộ Ban đại lý đợc hởng một khoản lệ phí tuỳ thuộc vào số đối tợng và số tiền mặt họ đã chi trả hộ. Sau mỗi đợt chi trả Ban đại lý phải thanh quyết toán ngay với BHXH huyện. Hình thức này phù hợp với những huyện có địa bàn rộng, số đối tợng hởng BHXH đông. Ban đại lý th- ờng bao gồm những cá nhân là những ngời đang hởng các chế độ BHXH, có trách nhiệm uy tín ở địa phơng và đợc UBND xã, phờng,... giới thiệu.

Mô hình gián tiếp này là sự kế thừa những năm trớc khi Bộ lao động-Thơng binh và xã hội chịu trách nhiệm chi trả các chế độ BHXH dài hạn.

Đối với việc chi trả trợ cấp một lần, cơ quan BHXH huyện thờng kết hợp cả hai mo hình trên hoặc dùng một mô hình. Còn đối với việc chi trả chế độ trợ cấp ngắn hạn BHXH các cấp chủ yếu chi trả thông qua các đơn vị sử dụng lao động.

Vấn đề quản lý kinh phí chi cho các chế độ BHXH, BHXH các cấp phải đảm bảo đủ nguồn kinh phí phân bổ và điều hành một cách khoa học nhằm đạt đợc mục tiêu chi trả đúng, đủ, kịp thời. Để có cơ sở quản lý, điều hành và kiểm soát chặt chẽ nguồn kinh phí này, các đơn vị dự toán cấp 2 và cấp 3 đợc mở các tài khoản chuyên chi BHXH ở hệ thống ngân hàng và kho bạc Nhà nớc. Các đơn vị chỉ đợc rút tiền ở các tài khoản này vào mục đích chi trả các chế độ BHXH, do đó các đơn vị dự toán cấp trên có thể kiểm tra sử dụng kinh phí còn d trên tài khoản của đơn vị cấp dới dễ dàng thuận tiện.

Trên cơ sở đó tình hình thực hiện chi BHXH trong vòng 8 năm qua đợc thể hiện qua các số liệu trên bảng 4 và bảng 5.

Bảng 4: Đối tợng hởng các chế độ BHXH thờng xuyên hàng tháng từ năm 1995 đến năm 2002.

STT Năm

Số đối tợng (ngời)

NSNN đảm bảo Quỹ BHXH đảm bảo Số đối t- ợng(ngời) Tỷ lệ (%) Số đối t- ợng(ngời) Tỷ lệ (%) 1 1995 1 763 143 1 762 167 99.94 976 0.06 2 1996 1 771 036 1 750 418 98.84 20 678 1.16 3 1997 1 759 823 1 716 275 97.53 40 566 2.48 4 1998 1 753 577 1 638 500 96.00 70 077 4.00 5 1999 1 756 012 1 650 709 94.00 105 303 6.00 6 2000 1 763 485 1 617 755 91.74 145 730 8.26 7 2001 1 779 680 1 588 545 89,26 191 135 10,74 8 2002 1 823 620 1 561 714 85,64 261 906 14,36

< Nguồn BHXH Việt Nam >

Trong vòng 8 năm qua, BHXH Việt Nam đã thực hiện chi trả cho trên 1.8 triệu ngời góp phần đảm bảo ổn định cuộc sống cho đối tợng tham gia BHXH. Trong số đó phần lớn do NSNN đảm bảo.

Yêu cầu của công tác chi trả các chế độ BHXH là quản lý chặt chẽ đối tợng hởng BHXH, chi kịp thời, chi đúng, chi đủ, thuận lợi. Do vậy, để ngày càng thực hiện tốt hơn công tác quản lý đối tợng, chi trả BHXH đáp ứng nhu cầu quản lý từng bớc hoàn thiện quy trình, thủ tục chi trả BHXH. Trong những năm qua BHXH Việt Nam đã sửa đổi quy định quản lý chi trả các chế độ BHXH đã gặp thuận lợi hơn rất nhiều. Theo số liệu thống kê trong vòng 5 năm (từ 1995 đến 1999) công tác giải quyết hởng các chế độ BHXH đã tiếp nhận và giải quyết cho 1888 ngời hởng chế độ BHXH dài hạn và 347 943 ngời hởng trợ cấp 1 lần. Nhìn chung công tác xét duyệt các chế độ BHXH đợc đảm

bảo kịp thời, chặt chẽ, đúng chế độ quy định, luôn tạo thuận lợi cho ngời lao động và các đơn vị sử dụng lao động. Sang các năm 2001, 2002 bằng sự nỗ lực của chính mình, có sự phối hợp của những nghành hữu quan nh chính quyền địa phơng, hệ thống Kho bạc nhà nớc, ngân hàng ... nghành BHXH đã thực hiện tốt hơn công tác chi trả các chế độ BHXH cho các đối tợng hởng BHXH (năm 2000 thực hiện chi trả cho trên một triệu lao động nghỉ hởng chế độ ốm đau, gần 160 ngàn ngời hởng chế độ thai sản, 6 tháng đầu năm 2001 đã chi trả cho trên 523 000 ngời nghỉ hởng chế độ ốm đau, trên 100 000 ngời nghỉ hởng chế độ thai sản ...) Song song với việc xét đối tợng hởng các chế độ BHXH trong 8 năm qua BHXH Việt Nam đã thực hiện chi trả với số tiền nh sau:

Bảng 5: Chi BHXH từ 1996 đến năm 2002

STT Năm Tổng số (triệu đồng)

NSNN đảm bảo Quỹ BHXH đảm bảo Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 1 1996 4 771 054 4 387 904 91,97 383 150 8,03 2 1997 5 756 618 5 163 093 89,69 593 525 10,31 3 1998 5 882 055 5 128 425 97,22 751 630 12,78 4 1999 5 955 971 5 015 620 84,31 940 351 15,69 5 2000 7 574 775 6 239 495 82,37 1 335 283 17,63 6 2001 9 013 616 7 157 276 79,41 1 856 340 20,59 7 2002 9 481 870 7 041 997 74,27 2 439 873 25,73 Tổng 48 424 962 40 124 810 - 8 300152 - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

< Nguồn BHXH Việt Nam>

Theo bảng 5, tổng số chi BHXH cho 7 năm trên là 48 424 962 triệu đồng. Tuy nhiên chủ yếu là do NSNN đảm bảo ( 40 124 810 triệu đồng). Tổng chi tăng dần qua các năm, tỷ trọng của NSNN giảm đi còn tỷ trọng của quỹ BHXH đảm bảo thì tăng dần. Trong năm 96 số chi từ quỹ BHXH chỉ chiếm 8,03% đến năm 2002 tăng lên gần 26%. Ngợc lại với số chi do NSNN đảm bảo năm 96 số chi này chiếm 91,91% đã giảm xuống chỉ còn 74,27% vào năm 2002.

Trong thời gian gần đây, cơ quan BHXH đã thực hiện cải cách một bớc thủ tục hành chính trong công tác giải quyết chế độ chính sách và chi trả cho các đối tợng hởng BHXH theo cơ chế “ 1 cửa”. Khi giải quyết chế độ BHXH cho ngời lao động, đơn vị sử

dụng lao động chỉ cần đến nộp hồ sơ và nhận kết quả tại một đầu mối và thời gian để giải quyết chế độ này (khoảng từ 2 đến 3 tháng trớc đây) bây giờ giảm đợc gần 2/3 . Đầu mối này bắt đầu đợc thực hiện từ tháng 7/1999 trên phạm vi toàn quốc, đó là phòng quản lý chế độ chính sách thuộc BHXH tỉnh, thành phố. Khi nộp đơn tại đầu mối trên, sau một thời gian nhất định ghi trên phiếu nhận và hẹn trả (tối đa là 30 ngày) đơn vị sử dụng lao động tới nơi để nhận kết quả, công việc còn lại sẽ do các phòng chức năng của cơ quang BHXH phối hợp với nhau giải quyết. Đây có thể nói sự cải cách thiết thực có hiệu quả của cơ quan BHXH.

Công tác chi trả BHXH trong thời gian qua đảm bảo đúng chính sách chế độ của Nhà nớc, ít phiền hà, đảm bảo cho những ngời đợc nhận lơng hu và trợ cấp chế độ BHXH sớm, chấm dứt đợc tình trạng nợ lơng hu dài ngày nh một số năm trớc đây. Đó là một việc làm có tác dụng tích cực góp phần ổn định đời sống của nhứng ngời thụ hởng chính sách BHXH. Nhìn chung công tác xét duyệt các chế độ BHXH đợc đảm bảo kịp thời chặt chẽ, đúng chế độ quy định , tạo thuận lợi cho ngời lao động và đơn vị sử dụng lao động. Có thể nói rằng ở bất cứ đơn vị doanh nghiệp nào tham gia BHXH cũng thờng xuyên có ngời hởng trợ cấp BHXH, ở bất cứ thôn bản ,đờng phố nào trên toàn lãnh thổ Việt Nam cũng có ngời hởng lơng hu hoặc trợ cấp hàng tháng. Do đó việc tổ chức đem tiền đến cho các đối tợng kịp thời đầy đủ không làm ảnh hởng đến cuộc sống hàng ngày của hàng triệu đối tợng luôn là mục tiêu phấn đấu không ngừng của BHXH Việt Nam. Mặc dù vậy BHXH Việt Nam vẫn gặp phải không ít khó khăn nh : việc bị động trong việc chi trả các chế độ cho các đối tợng do NSNN đảm bảo, bởi nguồn chi nay do cấp trên chuyển về thờng chậm; ở những địa phơng vùng núi, vùng sâu ,vùng xa do địa bàn rộng, đối tợng hởng BHXH ở phân tán, phơng tiện đi lại không thuận tiện nên chi trả th- ờng chậm hoặc kéo dài, thông tin không kịp thời nên hiện tợng chậm lĩnh còn lớn, lệ phí chi trả cha hợp lý nên cha khuyến khích đợc cán bộ chi trả hoàn thành tốt nhiệm vụ... hay nh hiện tợng đối tợng hởng dùng sổ hu thế chấp tại Ngân hàng và các tổ chức tín dụng gây khó khăn cho công tác quản lý đối tợng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính BHXH ở Việt Nam (Trang 34 - 39)