Giai đoạn sau năm 1995

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính BHXH ở Việt Nam (Trang 25)

Từ chỗ nhiều cơ quan cùng quản lý và thực hiện BHXH, đến thời điểm này việc thực hiện chính sách BHXH đã đợc tập trung vào một đầu mối là BHXH Việt Nam. Nhờ đó các chính sánh BHXH đợc thực hiện có hiệu quả hơn, đáp ứng đợc tốt hơn nhu cầu của đông đảo ngời thụ hởng BHXH. Từ năm 1995 đến nay công tác quản lý tài chính BHXH đợc thực hiện nh sau:

2.1 Quản lý thu BHXH.

2.1.1 Quản lý đối tợng tham BHXH.

Theo quy định hiện hành, đối tợng tham gia BHXH bắt buộc và phải đóng bao gồm ngời sử dụng lao động, ngời lao động( kể cả ngời lao động đợc cử đi học, đi thực tập, công tác,...mà vẫn phải hởng tiền lơng hoặc tiền công của cơ quan, đơn vị) làm việc trong các cơ quan đơn vị tổ chức kinh tế xã hội dới đây.

- Các doanh nghiệp Nhà nớc.

- Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên.

- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế đặt tại Việt nam.

- Các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn thể từ trung ơng đến địa phơng.

- Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn thể,...

Điều lệ mới về BHXH đã quy định không chỉ ngời sử dụng lao động mà cả ngời lao động cũng phải có trách nhiệm đối với chính bản thân mình trớc những lý do bất thờng trong cuộc sống cũng nh trong lao động sản xuất kinh doanh. Hơn nữa đối tợng tham gia BHXH đã mở rộng cho các đối tợng khu vực ngoàì quóc doanh. Sự mở rộng này đã đáp ứng đợc nhu cầu đông đảo của ngời lao động khu vực kinh tế ngoài quốc doanh về

BHXH, Thiết lập hơn nữa sự công bằng về đối tợng tham gia BHXH. Kéo theo đó là sự công bằng giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích ngời lao động làm việc ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vì ngời lao động làm việc ở khu vực này vẫn có thể tham gia BHXH. Việc mở rộng đối tợng tham gia khu vực này còn gián tiếp tạo môi trờng lành mạnh cho phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trực tiếp tăng thu cho quỹ BHXH.

Hàng tháng các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm thi tiền đóng BHXH của ngời lao động trong đơn vị và nộp đầy đủ tiền đóng BHXH của đơn vị cho BHXH các tỉnh và các BHXH huyện . Để tránh sự chồng chéo giữa BHXH tỉnh và BHXH huyện, giữa các BHXH các tỉnh với nhau, phân cấp đợc quản lý thu đợc thực hiện nh sau :

+ BHXH tỉnh trực tiếp thu BHXHcủa các đơn vị sử dụng có trụ sở chính đóng trên địa bàn tỉnh bao gồm các đơn vị : các đơn vị do trung ơng quản lý, các đơn vị do tỉnh trực tiếp quản lý, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng lao động lớn (do giám đốc BHXH tỉnh xác định cụ thể). Riêng đối với những đơn vị sử dụng lao động mà BHXH huyện không đủ điều kiện thu BHXH thì BHXH tỉnh sẽ thu.

+ BHXH huyện thu BHXH của các đơn vị sử dụng có trụ sở chính đóng trên địa bàn huyện bao gồm các đơn vị : Các đơn vị do BHXH huyện trực tiếp quản lý, các đơn vị ngoài quốc doanh sử dụng từ 10 lao động trở lên, các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu, các xã phờng thị trấn.

+ Riêng các đơn vị sử dụng lao động có các đơn vị trực thuộc đóng trụ sở và hoạt động trên địa bàn nhiều tỉnh thì nộp BHXH tại cơ quan BHXH nơi đóng trụ sở.

Để quản lý đối tợng tham gia BHXH, hàng năm các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm lập danh sách số lao động tham gia BHXH, quỹ tiền lơng và số tiền đóng BHXH cho cơ quan BHXH trực quản lý thu. Các cơ quan BHXH có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu xác nhận số lao động có đóng BHXH, tổng số tiền đóng BHXH của đơn vị sử dụng lao động và của từng ngời lao động, đồng thời ghi vào sổ BHXH để làm căn cứ duy nhất giải quyết các chế độ cho ngời lao động.

Số lợng đối tợng tham gia BHXH là nhân tố cơ bản quyết định số tiền thu BHXH thực tế. Trong 8 năm thực hiện chính sách BHXH mới, tình hình đối tợng tham gia BHXH nh sau :

Bảng 1 : Số lợng lao động tham gia BHXH từ năm 1995 – 2002

(Cha tính lực lợng vũ trang)

Năm Số đối tợng tham gia (ngời)

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (ngời)

Tốc độ tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (%)

1995 2 275 298 − − 1996 2 812 444 + 545 446 + 23,97 1997 3 162 352 + 340 908 + 12,08 1998 3 292 244 + 129 872 + 4,11 1999 3 557 397 + 267 173 + 8,12 2000 3 842 727 + 283 330 + 7,96 2001 4 403 870 + 561 143 + 14,60 2002 4 731 721 + 327 851 + 7,44

<Nguồn BHXH Việt Nam>

Theo bảng ta thấy số đối tợng năm 1995 số đối tợng tham gia chỉ có 2 275 998 ngời. Qua 8 năm số đối tợng đến 4 731 721 ngời tăng 107,89% so với năm 1995. Nhìn chung quy mô ngời lao động tham gia BHXH tăng đều qua các năm biểu hiện ở lợng tăng tuyệt đối liên hoàn qua các năm đều dơng (+). Tuy tốc độ tăng không đồng đều nhau năm 1996 so với năm 95 về số ngòi lao động tham gia BHXH đã tăng tới 545 446 ngời thể hiện số lợng lao động tham gia BHXH ở BHXH Việt Nam phải quản lý tăng lên rất nhanh. Trong số đó, bao gồm cả ngời lao động thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tốc độ tăng rất cao đạt tới 23,97 % và cũng là tốc độ tăng cao nhất tính từ năm 1995 cho đến hết năm 2002.

Trong 8 năm qua ngành BHXH Việt Nam đã thu hút đợc một số đông ngời lao động tham gia BHXH. Để đạt đợc kết quả đó phải kể đên nỗ lực của ngành trong công tác quản lý đối tợng tham gia BHXH thời gian qua.

- BHXH Việt Nam đã tích cực rà soát tuyên truyền vận động để tăng thêm đối tợng tham gia đóng BHXH đối với những đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động thuộc diện phải tham gia bảo hiểm xã hội nhng cha tham gia.

- Thông qua việc tăng cờng công tác tuyên truyền về chính sách chế độ BHXH qua các phơng tiện thông tin đại chúng ngời lao động đã ý thức đợc trách nhiệm và quyền lợi khi tham gia BHXH.

- Bên cạnh đó cán bộ ngành BHXH còn trực tiếp xuống các đơn vị sử dụng lao động tuyên truyền vận động chủ sử dụng lao động, ngời lao động hiểu biết và nhận thức đúng về quyền lợi và trách nhiệm của họ trong việc tham gia BHXH. Đồng thời cũng thông qua biện pháp tuyên truyền vận động ngành BHXH Việt Nam đã phối hợp với các ban ngành liên quan trong việc thực hiện công tác BHXH nên đã xây dựng đợc uy tín nhất định khiến ngời lao động tin tởng hơn vào chính sách BHXH để từ đó tham gia BHXH.

Có thể nói rằng BHXH Việt Nam đã thực hiện quản lý khá tốt đối tợng tham gia BHXH.Tuy nhiên vẫn còn không ít đối tợng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc đã không tham gia do nhiều nguyên nhân khác nhau:

- Do kẽ hở trong quy định tại Điều 141(khoản 2) của Bộ Luật lao động đã quy định đối tợng thu BHXH không áp dụng đối với ngời lao động hợp đồng dới 3 tháng, do vậy một số doanh nghiệp trốn tránh không thực hiện đóng BHXH cho ngời lao động bằng cách chỉ kí hợp đồng lao động 3 tháng một.

- Do một số ngời lao động cha nhận thức đúng hoặc cha đầy đủ về quyền lợi mà mình đợc hởng khi tham gia BHXH. Hoặc cũng có thể do một số ngời lao động sợ mất việc làm mà không dám đề đạt yêu cầu đối với ngời sử dụng lao động về quyền lợi BHXH cho bản thân. Đây là trờng hợp khá phổ biến đối với lực lợng lao động khu vực ngoài quốc doanh.

Nhìn chung, số lợng ngời lao động khu vực ngoài quốc doanh rất đông đảo nhng số lao động đợc tham gia BHXH rất hạn chế, nếu không nói là quá thấp nếu tính trên tổng số ngời lao động thuộc khu vực này. Qua bảng số liệu sau ta sẽ thấy rõ hơn.

Bảng 2 : Số lao động tham gia BHXH thuộc khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ năm 1995 – 2002 ( cha kể lực lợng vũ trang)

Năm Số ngòi lao động tham gia cả nớc (ngời)

Số ngời lao động thuộc khối DNNQD(ngời)

Tỷ trọng (%)

1996 2 812 444 56 280 1,99 1997 3 162 352 84 058 2,66 1998 3 292 244 122 685 3,73 1999 3 557 397 181 529 5,10 2000 3 842 727 207 789 5,41 2001 4 403 870 257 662 5,85 2002 4 731 721 319 948 6,76

<Nguồn BHXH Việt Nam>

Qua bảng 2 ta thấy rõ số lao động thuộc khối doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn ít ỏi, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số lao động tham gia của cả nớc. Năm 1995 chỉ có 30 063 ngời song về sau đã tăng dần về số tuyệt đối, cuối năm 2002 lên tới 319 948 ngời tăng lên 10,64 lần số ngời lao động tham gia năm 1995. Tỷ trọng cơ cấu tham gia BHXH có tăng song vẫn ở tỷ lệ thấp. Hơn thế nữa số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc tại khối này, số ngời lao động thực sự đợc tham gia còn quá ít, còn hơn một nửa ngời lao động làm việc trong khối này không đợc tham gia vì nhiều lý do khác nhau. Có thể thấy một số nguyên nhân chính sau:

- BHXH Việt Nam không có thẩm quyền thanh tra kiểm tra và sử phạt đối với những đơn vị hoặc cá nhân có hành vi vi phạm về quản lý lao động.

- Nếu bị phát hiện vi phạm quyền tham gia BHXH của ngời lao động, đơn vị chỉ bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành chính ở mức rất thấp (400 ngàn đồng).

- Thực trạng những Công ty “ma” ở nớc ta nghĩa là nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ có giấy phép nhng thực tế không hoạt động.

- Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh lẩn trốn bằng cách ký hợp đồng lao động d- ới 3 tháng hoặc đăng ký lao động ít hơn 10 lao động.

- Cơ quan BHXH lại không có chức năng kiểm tra yêu cầu các doanh nghiệp phải tham gia BHXH.

- Hệ thống pháp luật điều chỉnh những vấn đề việc làm, tiền lơng cha đầy đủ và đặc biệt còn có sự kiểm tra của cơ quan có chức năng nên việc thực hiện BHXH của ngời lao động doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn hạn chế.

Tuy còn nhiều tồn tại trong việc triển khai BHXH đối với ngời lao động khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, song tốc độ tăng quy mô ngời lao động tham gia BHXH ở khối này vẫn là mạnh nhất. Năm 2001 có 257 662 ngời lao động tham gia BHXH tăng 24% tơng đơng với 49 873 ngời trong khi đó khối doanh nghiệp nhà nớc chỉ tăng với tốc độ 3,5% và khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng với tốc độ rất khiêm tốn 1,8%.

2.1.2 Quản lý tiền thu BHXH.

Thực hiện điều lệ BHXH hiện hành điều 39 và điều 40 quy định ”việc tổ chức thu BHXH do tổ chức BHXH Việt Nam thực hiện ” và “ quỹ BHXH Việt Nam đợc quản lý thống nhất theo chế độ quản lý của nhà nớc, hoạch toán độc lập và đợc nhà nớc bảo hộ”. Quỹ BHXH duy nhất đợc hình thành và quản lý tại BHXH Việt Nam. Trên cơ sở xác định chính xác và quản lý chặt chẽ các đối tợng phải thu BHXH, cơ quan BHXH phải quản lý số tiền thu đợc theo đúng chế độ thống kê và kế toán hiện hành của nhà nớc đối với các đơn vị sự nghiệp. Quản lý thu đợc tiến hành nh sau:

- Cơ quan bảo hiểm cấp cơ sở sau khi thu phí bảo hiểm của các đối tợng phải chuyển về kho bạc cùng cấp. Đồng thời phải báo cáo cơ quan BHXH tỉnh thành và ngành. Kho bạc huyện chuyển đến kho bạc tỉnh và kho bạc cấp tỉnh thành phải thông báo cho cơ quan BHXH cùng cấp. Những đối tợng phải thu thuộc cấp tỉnh thành, ngành đảm nhiệm BHXH cấp này cũng phải nộp qua kho bạc cùng cấp và thông báo cho cơ quan BHXH trung ơng đến BHXH Việt Nam.

- Đối lập với phần thu là phần chi hàng năm cơ quan BHXH các cấp lập kế hoạch thu. Kế hoạch này phải lập chặt chẽ sát thực tế cấp dới phải trích cấp trên duyệt, cơ quan BHXH Việt Nam là đầu mối quan trọng tính toán cân đối số thu và số chi để từ đó có kế hoạch đầu t đúng hớng và hợp lý. Hàng năm NSNN bù thiếu cho BHXH theo đúng kế hoạch mà các cơ quan thẩm quyền xét duyệt. Số tiền này nằm ở Kho bạc trung ơng nh- ng đợc chuyển vào tài khoản của BHXH Việt Nam. Bộ Tài chính thông báo cho BHXH biết.

Với sự phân cấp rành mạch rõ ràng nh vậy, trong thời gian qua BHXH Việt Nam đã đảm bảo đợc phơng châm : thu đúng thu đủ, kịp thời. Mặt khác trên cơ sở nguyên tắc có

đóng mới đợc hởng đã đặt ra yêu cầu có tính chất quyết định đối với công tác thu nộp BHXH vì nếu không thu đợc BHXH thì không có nguồn để chi trợ cấp các chế độ BHXH cho ngời lao động khi quỹ BHXH đợc hoạch toán độc lập để giảm bớt gánh nặng trong NSNN.

Trong thời gian qua, công tác thu của BHXH đã đạt đợc kết quả rất đáng trân trọng trong công tác này.

Bảng 3: Tình thu BHXH từ tháng 10 năm 1995 đến tháng 12 năm 2002.

Năm Số thu BHXH (Triệu đồng)

Lợng tăng tuyệt đối (Triệu đồng)

Tốc độ tăng liên hoàn (%) 1995 788 486 - - 1996 2 569 733 - - 1997 3 514 226 944 493 36,75 1998 3 875 956 361 730 10,29 1999 4 186 055 31 099 8,00 2000 5 198 222 1 012 167 24,18 2001 6 348 200 1 149 978 22,12 2002 6 793 700 445 500 7,01

<Nguồn BHXH Việt Nam>

Theo bảng 3 ta thấy, số thu không ngừng tăng qua các năm đặc biệt năm 1997 so với năm1996 đạt tới 36,75% do cơ cấu tổ chức quản lý mới này đã dần ổn định đi vào lề nếp. Năm 1998 tốc độ giảm còn 10,29% do ảnh hởng của cuộc kinh tế trong khu vực. Nói chung số thu hàng năm đã tăng lên khắc phục dần thất thu nơ đọng BHXH ở các đơn vị. Đây là điều kiện cơ bản đảm bảo sự bảo tồn và tăng trởng quỹ, để thực hiện chi trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH. BHXH Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động. Vì vậy còn góp phần

tạo điều kiện để đầu t vào các lĩnh vực kinh tế xã hội cần thiết, góp phần tăng trởng quỹ BHXH.

Thu luôn đạt thậm chí vợt kế hoạch đề ra gần đây năm 2001 kế hoạch đề ra là 6 200 000 triệu đồng trong năm thu đợc 6 348 200 triệu đồng, đạt 102,3% kế hoạch.

Năm 2002 kế hoạch đề ra là 6 618 500 triệu đồng trong năm thu đợc 6 793 700 triệu đồng đạt 102,6% kế hoạch. Với tiến độ nh các năm trớc cộng với các nỗ lực của BHXH Việt Nam có thể chắc rằng số thu thực tế sẽ đạt kế hoạch đề ra. Để đạt đợc những kết quả nh vậy là do những cố gắng chủ yếu sau:

- Công tác quản lý thu BHXH đã từng bớc đi vào nề nếp ổn định. Công tác thu BHXH ở các tỉnh, thành phố ngày một hoàn thiện hơn.

- Trình độ cán bộ viên chức của ngành đợc nâng cao không ngừng hoàn thiện, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình vì sự nghiệp, vì ngời lao động.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính BHXH ở Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w