Lịch phũng vaccin cho cỏ củ àn gà

Một phần của tài liệu Xác định hiệu quả của chế phẩm men tiêu hoá sống g7 amazym đến khả năng sinh trưởng và phòng một số bệnh trên gà thịt THƯƠNG PHẨM TẠI MỘT SỐ NÔNG HỘ TỈNH THÁI BÌNH (Trang 49 - 63)

Tất cả cỏc ủàn gà ủược bố trớ thớ nghiệm ủều sử dụng cỏc loại vaccin theo bảng hướng dẫn sau.

Bng 4.1. Lch phũng Vaccin cho gà tht Ngày

tui Phũng bnh Tờn sn phm đường ủưa vaccin

4 ND - IB Vaccin ND+ IB l

ần 1

Nhỏ mắt, hoà theo tỷ lệ 1000 liều +36 ml nước. Nhỏ 1 giọt duy nhất

10 Gumboro Gum 1 (Gum A)

Pha nước cho uống.

Cho gà nhịn khỏt, cho uống hết trong 1 giờ

18 ND - IB Vaccin ND + IB L

ần 2

Pha nước cho uống.

Cho gà nhịn khỏt, cho uống hết trong 1 giờ

21 Gumboro Gum 2 (Gum B)

Pha nước cho uống.

Cho gà nhịn khỏt, cho uống hết trong 1 giờ

28 ND Newcastle lần 3

Pha nước cho uống.

Cho gà nhịn khỏt, cho uống hết trong 1 giờ

Yờu cầu chuẩn bị trước khi gà về:

- Mỏng nước, mỏng ăn phải ủầy ủủ (60-70) gà con/ mỏng - Quõy ỳm: ủược sưởi ấm 1 giờ trước khi ủưa gà về

2. Kết qu theo dừi bnh

Tiờu chảy, cầu trựng, CRD là cỏc bệnh phổ biến thường gặp ở ủàn gà nuụi cụng nghiệp tập trung với số lượng lớn, mật ủộ dày. đặc biệt xảy nhiều ở ủàn gà nuụi trong chuồng cú thời gian trống chuồng ngắn, mật ủộ chuồng dày.

Do ủặc ủiểm gà nuụi thớ nghiệm vào vụ xuõn hố khớ hậu nhiều biến ủộng phức tạp, nhiệt ủộ thấp, ủộẩm cao lờn xuống thất thường, mật ủộ cỏc chuồng nuụi khu vực dày ủặc nờn mặc dự ủược chăm súc tốt nhưng sức khỏe của ủàn gà vẫn bịảnh hưởng. đàn gà thớ nghiệm vẫn bị mắc bệnh với tỷ lệ nhất ủịnh.

Kết quả theo dừi tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trựng ủược trỡnh bày ở bảng 4.2.

Bng 4.2. T l mc bnh cu trựng ởủàn gà thớ nghim Thớ nghim đối chng Tun tui con theo Sdừi (con) S con mc (con) T l mc (%) S con theo dừi (con) S con mc (con) T l mc (%) 1 600 26 4.33 600 30 5.00 2 592 60 10.14 584 74 12.67 3 592 44 7.43 582 70 12.03 4 586 46 7.85 578 36 6.23 5 578 84 14.53 558 96 17.20 6 520 108 20.77 492 140 28.46 7 518 52 10.04 484 58 11.98 TB 10.73 13.37 P 0.24 0 5 10 15 20 25 30 T l bnh (%) 1 2 3 4 5 6 7 Tun tui đồ th 2: T l bnh cu trựng qua cỏc tun tuụi TN đC Hỡnh 4.1. T l bnh cu trựng qua cỏc tun tui

Qua bảng 4.2 chỳng tụi nhận thấy tỉ lệ mắc thấp ở cả hai lụ là ở 1 tuần tuổi. Tỷ lệ ủàn gà bị mắc bệnh với tỷ lệ trung bỡnh ở ủàn gà thớ nghiệm là ở

tuần tuổi 3 và 4; cũn ở lụ ủối chứng là ở tuần tuổi thứ 4. Tỷ lệ ủàn gà mắc bệnh tương ủối cao là ở cỏc tuần tuổi 2, 5, 6 (lụ thớ nghiệm) và ở cỏc tuần tuổi 2, 3, 5, 6 (lụ ủối chứng). Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở cả hai lụ là tuần tuổi thứ

6. Qua bảng 3 chỳng tụi cũng nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh cầu trựng ở cả hai lụ cú sự biến thiờn khụng theo qui luật. đú là tỷ lệ mắc bệnh tăng từ tuần thứ

nhất ủến tuần thứ 2 sau ủú lại giảm ủi ở tuần thứ 4, rồi lại tăng lờn và ủạt cao nhất ở tuần thứ 6, rồi sau ủú lại giảm ủi ở tuần thứ 7

Qua theo dừi thớ nghiệm chỳng tụi nhận thấy sự tăng giảm về tỷ lệ mắc bệnh cầu trựng trờn cả lụ cú liờn quan rất lớn ủến cỏc yếu tố ngoại cảnh và sức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ủề khỏng của gà. Khi gà ủược 2 tuần tuổi , xuất hiện những cơn mưa phựn kộo dài trong vài ngày làm nhiệt ủộ xuống thấp, ủộ ẩm tăng cao, nền chuồng

ẩm ướt nờn cũng làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh của gà. Sang tuần tuổi thứ 5 gà

ủược tăng cường thức ăn ủể chuyển sang vỗ bộo cộng với sự biến ủộng của thời tiết ủó tỏc ủộng làm giảm sức khỏng của gà do ủú lại làm tăng tỷ lệ mắc bệnh. đặc biệt ở tuần tuổi thứ 6, tỉ lệ mắc bệnh ăng cao ủột biến do gà ở cỏc lụ nghiệm ủều bị mắc CRD, làm cho sức ủề khỏng của gà giảm, gà thường bị

ghộp thờm cỏc bệnh khỏc như Cầu trựng, E.coliẦ đến 7 tuần tuổi do sức khỏe của cỏc lụ gà thớ nghiệm ủược phục hồi nờn tỉ lệ mắc bệnh cầu trựng cũng giảm xuống. So sỏnh tỷ lệ bệnh cầu trựng ở lụ thớ nghiệm và lụ ủố chứng chỳng tụi nhận thấy gà ở lụ thớ nghiệm cú tỷ lệ mắc bệnh ở cỏc tuần tuổi ủều thấp so với gà ở lụ ủối chứng. Cụ thể tỷ lệ mắc bệnh của gà lụ thớ nghiệm thấp hơn gà lụ ủối chứng ở tuần tuổi thứ nhất là 0,67%, tuần tuổi thứ 2 là 2,53%, tuần tuổi 3 là 4.60%, tuần tuổi 5 là 2,67%, tuần tuổi thứ 6 là 7,69% và tuần tuổi thứ 7 là 1,94%. Như vậy rừ ràng việc sử dụng chế phẩm sinh học ủó cú tỏc dụng làm

giảm tỷ lệ mắc bệnh cầu trựng so với việc sử dụng thuốc ủể phũng bệnh. Nguyờn nhõn là do sự sản sinh những chất ức chế của cỏc vi sinh vật cú lợi trong chế phẩm sinh học. đú là sự sản sinh những sản phẩm trao ủổi ( cỏc axit bay hơi và một số axit bộo) làm giảm ủộ pH của ủường ruột; sự hỡnh thành chất hydrogen peroxide rất ủộc, cú tớnh chất diệt khuẩn mạnh ủối với một số

vi sinh vật gõy bệnh; sự sản sinh một số loại khỏng sinh vi khuẩn (bacteriocins) phổ rộng như lactanin, acidophylin, acidolin, lactallin, nisin... Tất cả cỏc chất trờn ủó cú tỏc dụng ức chế khả năng gõy bệnh của cả vi khuẩn và vi-rut và cả cỏc noón nang cầu trựng phỏt triển và ủịnh cư tại ruột. Phan Th Khỏnh Hoa, Nguyn Viết Cương, Lờ Thanh Bỡnh (2001)[3]. Một nguyờn nhõn nữa ủược cỏc nhà khoa học lớ giải về hiệu quả của chế phẩm sinh học cú tỏc dụng làm giảm tỷ lệ mắc bệnh cầu trựng , ủú là sự cạnh tranh vị trớ ủịnh cư

và bỏm dớnh. Cỏc vi sinh vật cú lợi khi vào ủường tiờu húa sẽ nhanh chúng phỏt triển ở ruột non, kớch thớch hệ vi sinh vật cú lợi trong ủường tiờu húa phỏt triển. Cỏc vi sinh vật này bao phủ niờm mạc ruột bởi khả năng bỏm dớnh tốt của chỳng, tạo Ộrào cản sinh họcỢ ngăn cản sự phỏt triển của vi sinh vật cú hại, gõy bệnh và cỏc cầu trựng trờn niờm mạc ruột. Tỏc dụng này ủược gọi là Ộhiệu ứng rào cảnỢ.

Kết quả theo dừi tỷ lệ mắc bệnh CRD ủược trỡnh bẩy ở bảng 4.3

Qua bảng 4 chỳng tụi nhận thấy gà ở cả hai lụ chỉ bị mắc bệnh ở tuần tuổi thứ 5 và thứ 6; Tỷ lệủạt cao nhất ở 6 tuần tuổi.

Bệnh CRD ủược coi là bệnh Ộchỉ thịỢ thường xảy ra nhiều ở cỏc trại nuụi tập trung, nú là bệnh kế phỏt xảy ra với những ủàn gà bị mắc cỏc bệnh tiờu chảy, cầu trựng, thương hàn, bạch lịẦ và những nguyờn nhõn làm cho sức ủề

khỏng của cơ thể gà giảm thấp như thay ủổi thời tiết, thức ăn, xỏo trộn ủànẦ Tỉ lệ mắc bệnh trong ủàn là chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh sức khỏe của ủàn gà.

Bng 4.3. T l mc bnh CRD ởủàn gà thớ nghim Thớ nghim đối chng Tun

tui theo dừi S con (con) S con mc (con) T lmc (%) S con theo dừi (con) S con mc (con) T lmc (%) 1 600 0 0.00 600 0 0.00 2 592 0 0.00 584 0 0.00 3 592 0 0.00 582 0 0.00 4 586 0 0.00 578 0 0.00 5 578 40 6.92 558 46 8.24 6 520 158 30.38 492 180 36.59 7 518 0 0.00 484 0 0.00 TB 5.33 6.40 P 0.44

So sỏnh giữa hai lụ thớ nghiệm và ủối chứng chỳng tụi nhận thấy gà ở

lụ thớ nghiệm cú tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn gà ở lụ ủối chứng. Cụ thể tỷ lệ mắc bệnh của gà lụ thớ nghiệm thấp hơn gà lụ ủối chứng ở tuần tuổi thứ 5 là 1,32%, tuần tuổi thứ 6 là 6,18%.

Cỏc yếu tố khỏc như ủiều kiện vệ sinh, trỡnh ủộ nuụi dưỡng, chăm súc, quản lý cũng như thời tiết khớ hậu là như nhau, vậy thỡ sự khỏc biệt trong tỉ lệ

mắc bệnh CRD giữa hai lụ gà là do yếu tố thớ nghiệm tạo ra. Việc bổ sung thường xuyờn chế phẩm sinh học G7-Amazym trờn lụ gà thớ nghiệm ủó tạo nờn sự khỏc biệt về tỷ lệ mắc bệnh cũng như sức sống của ủàn gà núi chung.

để giải thớch ủiều này cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng chế phẩm sinh học ủó giỳp cơ thể tăng ủược sức ủề khỏng chống lại cỏc bệnh trong ủú bệnh cầu trựng. Sự tăng cường sức ủề khỏng cho gà là do sự tăng cường kắch thắch hệ miễn dịch ở niêm mạc ruột. (Fyller, 1989; Gbison và Fuller, 2000; Rolfer, 2000). Probiotic có tác dụng kắch thắch, tăng c−ờng đáp ứng miễn dịch tự nhiên, không đặc hiệu ở niêm mạc ruột, hình thành các kháng thể IgA làm cải thiện và tăng c−ờng khả năng hệ miễn dịch.

Theo tiến sĩ Stephanien Blum Sperisen tr−ởng bộ phận miễn dịch học thuộc khoa dinh d−ỡng và sức khoẻ của Trung tâm nghiên cứu Nestlé Thuỵ Sỹ thì Probiotic là nhóm vi sinh vật có ắch cho sức khoẻ trong đ−ờng ruột không chỉ làm hình thành các chất không độc hại mà còn có chức năng giải độc cho đ−ờng ruột. Đ−ờng ruột khoẻ mạnh là yếu tố cơ bản để tăng c−ờng hệ miễn dịch, do đ−ờng ruột là cơ quan miễn dịch lớn nhất của cơ thể.

Một số thành phần có trong chế phẩm hay đ−ợc hình thành trong đ−ờng ruột do probiotic nh− PSP ( polysaccharid peptid ), nucleotid có vai trò quan trọng trong tăng khả năng miễn dịch.

Khi bổ sung Bacillus cereus trờn gà thịt và gà ủẻ cú tỏc dụng cải thiện hiệu quả chuyển húa thức ăn, tăng cường miễn dịch của gà con trong ủiều kiện vệ sinh kộm (Takahashi, 1997).

Cỏc nhà khoa học cũn cho rằng sức ủề khỏng của con vật ủược tăng cường khi nhận ủược cỏc chế phẩm sinh học là do cỏc vi sinh vật cú lợi trong

ủú ủó cú chức năng giải ủộc: Sản sinh các kháng độc tố đ−ờng ruột làm giảm sự sản sinh các độc tố cũng nh− trung hoà các độc tố do vi khuẩn cơ hội gây ra ( indol, scanton, phenol, NH3, H2S...).

Tác dụng của probiotic đối với sự tăng tr−ởng của động vật nuôi là do hợp chất kắch thắch tăng tr−ởng không xác định (UGF) đ−ợc hình thành do sự lên men; Còn do probiotic làm tăng hấp thu khoáng, giảm cholesteron trong huyết thanh, tăng c−ờng sức đề kháng. Nguyễn Thị Thanh, Thỏi Kim Thanh (1991)[12].

Túm lại ngoài tỏc dụng nõng cao khả năng tiờu húa hay hiệu quả sử

dụng thức ăn, sức ủề khỏng của cơ thể, cải thiện mụi trường nuụi (giảm mựi hụi trong chuồng, duy trỡ ủộ ẩm thớch hợp) chế phẩm sinh học G7-Amazym cũn tỏc dụng trực tiếp ủảm bảo cho hệ vi sinh vật ủường tiờu húa ổn ủịnh,

giảm thiểu ủỏng kể tỉ lệ nhiễm và chết do bệnh tiờu húa và cỏc bệnh khỏc ở lụ gà thớ nghiệm. Về cảm quan, nhỡn chung lụ thớ nghiệm phỏt triển ủồng ủều, khỏe mạnh hơn lụ ủối chứng. Cỏc bệnh hụ hấp, tiờu húa ủược cải thiện nhiều so với lụ ủối chứng.

Nhỡn chung do lịch sử dụng vaccine phũng bệnh ủược tiến hành rất chặt chẽ, phũng ủược nhiều bệnh nờn cỏc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gõy chết gà với số lượng lớn ớt xảy ra. Cỏc bệnh xảy ra thường là những bệnh do mụi trường thay ủổi như : thời tiết quỏ núng hoặc quỏ lạnh, ủộ ẩm cao, ... làm cho sức ủề khỏng của gà giảm sỳt làm cho gà dễ mắc bệnh. Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm chỳng tụi vẫn thấy cũn một tỷ lệ thấp gà bị mắc bệnh truyền nhiễm thường gặp, bệnh tiờu chảy do E.coli, bệnh thương hàn gà.

Kết quả theo dừi gà mắc E.coli và Salmonella ủược trỡnh bày ở bảng 4.4.

Bng 4.4 T l mc E.coli và Salmonella ởủàn gà thớ nghim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lụ thớ nghiệm Lụ ủối chứng Tuần tuổi Số con theo dừi Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con theo dừi Số con mắc Tỷ lệ (%) 1 600 6 1.00 600 10 1.67 2 592 17 2.87 584 23 3.94 3 592 18 3.04 582 32 5.50 4 586 19 3.24 578 33 5.71 5 578 28 4.84 558 50 8.96 6 520 35 6.73 492 40 8.13 7 518 20 3.86 484 24 4.96

Qua bảng 4.4 ta thấy hai bệnh này xảy ra khụng nhiều, lỏc ủỏc, tỷ lệ

chết rất thấp và thường xảy ra khi thời tiết thay ủổi ủột ngột. điều ủú chứng tỏ

biệt ở ủõy là việc dựng chế phẩm G7- Amazym khụng chỉ cú tỏc dụng phũng bệnh tốt hơn khỏng mà cũn giữ cho mụi trường chăn nuụi sạch sẽ, ủặc biệt là khụng gõy ra hiện tượng tồn dư thuốc khỏng sinh, hiện tượng khỏng thuốc, tạo ra sản phẩm an toàn.

Như vậy cú thể thấy hội chứng mắc bệnh tiờu chảy cú quan hệ rất lớn

ủến mụi trường sống như thời tiết khớ hậu, thức ăn nước uống và ủiều kiện vệ

sinh chuồng trại. Những tỏc ủộng của cỏc nhõn tố trờn ủó làm cho sức ủề

khỏng của ủàn gà bị giảm, gõy ra sự rối loạn tiờu húa dẫn ủến tỷ lệ mắc hội chứng tiờu chẩy tăng cao.

So sỏnh tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy giữa hai lụ thớ nghiệm và ủối chứng chỳng tụi nhận thấy gà ở lụ thớ nghiệm cú tỷ lệ mắc bệnh ủều thấp hơn gà ở lụ ủối chứng ở cỏc tuần tuổi. Cụ thể tỷ lệ mắc bệnh của gà lụ thớ nghiệm thấp hơn gà lụ ủối chứng ở tuần tuổi thứ nhất là 1,67%, tuần tuổi thứ 3 là 2,67%, tuần tuổi 4 là 4.38%, tuần tuổi 5 là 4,81% và tuần tuổi thứ 6 là 2,48%. Như vậy rừ ràng việc sử dụng chế phẩm sinh học ủó cú tỏc dụng làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy so với việc sử dụng khỏng sinh ủể phũng bệnh.

Như vậy việc sử dụng chế phẩm sinh học bổ sung trong chăn nuụi gà ủó tạo ủược sự Ộ bảo hụ Ợ tốt ủối với hệ sinh thỏi ủường ruột, giỳp cho hệ vi sinh vật trong ủường tiờu húa duy trỡ ủược sự cõn bằng theo hướng cú lợi cho vật chủ. Trờn cơ sở này ngăn ngừa sự rối loạn tiờu húa, một mắt xớch quan trọng gõy ra bệnh ủường ruột làm ảnh hưởng ủến tăng sức ủề khỏng và tốc ủộ sinh trưởng của vật nuụi, Phạm Văn Ty (2007) [11]

Cỏc kết quả nghiờn cứu của Mosan và Paul (1995), Starvicvaf Kornegay (1995), Patterson và Burkholder ( 2003 ) cho rằng cỏc vi sinh vật cú lợi trong chế phẩm sinh học ủó gõy ức chế và giảm thiểu cỏc vi khuẩn cú hại (vi khuẩn thối rữa) và gõy bệnh ủường ruột (Salmonella, S. aureus, B. proteus, Pseudomonas, E.coli). Sự ức chế cú ủược là do Sự tăng cường số

lượng VSV cú lợi trong ủường ruột. Khi lượng cỏc vi khuẩn cú lợi nhiều hơn số lượng vi khuẩn cú hại thỡ chỳng sẽức chế sự tăng trưởng của cỏc vi khuẩn cú hại và ngược lại.

Cỏc vi sinh vật probiotic sẽ nhanh chúng phỏt triển ở ruột non, kớch thớch hệ vi sinh vật cú lợi trong ủường tiờu húa phỏt triển sẽ ngăn cản sự phỏt triển của vi sinh vật thối rữa và gõy bệnh, làm ức chế và giảm thiểu số lượng của chỳng. Nguyễn Quang Tuyờn, đỗ Trung Cứ (2000)[15]; Chu đức Thắng, Lờ Thị Ngọc Diệp, Bựi Thị Tho...(2000)[16]; Nguyễn Văn Thắng (2000)[17].

Cỏc kết quả nghiờn cứu trờn gia cầm của một số tỏc giả cho thấy:

Một phần của tài liệu Xác định hiệu quả của chế phẩm men tiêu hoá sống g7 amazym đến khả năng sinh trưởng và phòng một số bệnh trên gà thịt THƯƠNG PHẨM TẠI MỘT SỐ NÔNG HỘ TỈNH THÁI BÌNH (Trang 49 - 63)